nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là, quạt điện, máy biến thế. Những trường hợp nào ta phải dùng biến thế?
Giúp với ạ. Đag cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:
NLLV:
Nối hai đầu dây quấn sơ cấp với nguồn điện có điện áp U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, ở hai đầu dây quấn thứ cấp có điện áp U2.
Công dụng: tăng hoặc giảm điện áp từ nguồn cung cấp điện năng đến các nguồn phát.
Câu 8:
* Phải tiết kiệm điện năng là vì:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình.
+ Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
+ Tránh hỏng đồ điện trong gia đình.
* Các biện pháp tiết kiệm điện năng:
+ Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm.
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
+ Không sử dụng lãng phí điện năng.
Câu 9: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm:
+ Có điện áp định mức là 220V.
+ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng.
+Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.
Yêu cầu:
+ Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện.
+ Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.
+Dễ kiểm tra và sửa chữa.
+Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp.
Câu 5:
+ Cấu tạo : gồm 2 bộ phận chính là Stato và rô to :
- Stato gồm lõi thép và dây quấn
*Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc các rãnh để quấn dây điện từ
* Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép
- Rô to: gồm lõi thép và dây quấn
* Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh
* Dây quấn rô to kiểu lồng sóc gồm các thanh dẫn đặt trong rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng ngắn mạch
+ Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, sẽ có sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng chạy trong dây quấn rô to , tác dụng từ của dòng điện làm cho rô to động cơ quay
Câu 6:
*Nguyên lý:
Chúng ta cắm điện nguồn vào lúc này quạt vấn chưa chạy và bạn cần phải bật số bằng công tắc nhấn hoặc dùng điều khiển từ xa tùy vào từng loại quạt khác nhau.
Nếu bạn nhấn số 1 lúc này quạt sẽ quay số 1, nhấn số 2 quạt sẽ quay số 2, số 3 quạt sẽ quay số 3 ..Nhấn túp năng quạt sẽ quay sang phải và sang trái.
Thường động cơ điện sẽ có 3 số nên trong động cơ điện cũng được quấn làm 3 cuộn chạy gồm 3 dây và 1 dây tụ, 1 dây chung cấp nguồn trước cho máy.
Khi bật số công tắc sẽ thông và cho điện vào số tương ứng bạn bật và lúc này quạt sẽ quay với sức gió tương ứng với nhà sản xuất đã đặt ra.
Khi bạn nhấn túp năng lúc này điện 220v sẽ cấp cho động cơ quay bên trong làm cho quạt chuyển dộng quay sang trái và sang phải liên tục.
* Để nói về cấu tạo của một chiếc quạt thì chúng ta có thể nói đây là một thiết bị điện rất đơn giản và được cấu tạo như sau:
Phần vỏ nhựa bạn nhìn bằng mắt thường cũng thấyLồng cánh quạt để bảo vệ chúng ta không va vào cánh khi quạt chạyCánh quạtĐộng cơ quạtBọ điều khiển quạt bằng bo mạch hoặc bằng công tắcĐộng cơ quay sang phải sang trái(Túp năng) Công tắc cho động cơ quay sang phải, trái.Tụ điện ( tụ kích cho động cơ quạt)Dây điện nguồnĐiều khiển từ xa ( có loại có loại không)
THAM KHẢO
Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Điện áp định mức: 127V, 220V
Công suất định mức: 300W đến 1000W.
cách sử dụng bàn là điện
- Đặt bàn là dựng đứng, mũi nhọn hướng lên trên khi chưa ủi quần áo.
- Cắm dây vào ổ điện. Phải luôn đảm bảo rằng ổ cắm cung cấp điện đúng với yêu cầu của bàn là. Ví dụ như bàn là yêu cầu điện 220V thì không nên cắm vào ổ 110V.
- Sắp xếp quần áo theo nhiệt độ cần ủi từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao theo sự phân loại sau đây:
+ Lụa – nhiệt độ thấp
+ Len – nhiệt độ vừa phải
+ Cotton, vải lanh – nhiệt độ cao
- Ổ cắm phải được đảm bảo là an toàn, không được rò rỉ điện.
- Đèn báo nhiệt sáng lên, sau đó tắt (mất khoảng 1 đến 2 phút), sau đó bạn có thể bắt đầu công việc là ủi.
- Sau khi là xong, dựng bàn là để đế nguội rồi cất vào hộp gọn gàng
cách sử dụng nồi cơm điện
- Đong gạo đủ khẩu phần ăn rồi vò gạo thật sạch
- Đổ phần nước đúng với tỉ lệ gạo
- Đậy kín nắp nồi cơm điện, cắm dây vào ổ điện và bật chế độ nấu.
- Đồ dùng loại điện cơ:
+ là thiết bị dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay máy. Động cơ được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống cũng như trong sản xuất. Để hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ điện chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài đồ dùng loại điện cơ: Quạt điện – Máy bơm nước.
-cấu tạo :
- Gồm 2 bộ phận chính: Động cơ điện và cánh quạt
- Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim loại được tạo dáng để tạo ra gió.
- Lưới bảo vệ, nút điều chỉnh tốc độ, hen giờ
-nguyên lý làm việc:
Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện đã được ứng dụng nam châm điện và các động cơ điện…
Ví du: Quạt gió, máy bơm nước, máy sấy tóc, xe máy,…
( e tk thêm nguyên lý lm việc của quạt:Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.)
-chú ý khi sử dụng đối với động cơ điện 1 pha :
+ Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức.
+không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức
+Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.
+ máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không .
1.Cấu tạo máy biến thế:
-Bộ phận chính gồm có:
+Hai cuộn dây dẫn có soosvongf cách nhau, đặt cách nhau.
+Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
2.Nguyên tắc hoạt động:
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
3. Công dụng:
Để thay đổi (tăng hoặc giảm) hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
4.Hệ thức liên quan:
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây mỗi cuộn:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\)
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là?
Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích cào đế của bàn là làm nóng bàn là. ...
Cấu tạo bàn là điện: Bàn là điện nói chung gồm có 3 bộ phận chính: - Dây đốt nóng: được làm bằng hợp kim Niken – Crôm, chịu được nhiệt độ cao. - Vỏ bàn là: gồm đế và nắp.
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của quạt điện ?
Cấu tạo
Gồm 2 bộ phận chính.
Động cơ điện và cánh quạt
Nguyên lý làm việc.
Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.