K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

3 đường trung tuyến cắt nhau tại một điểm gọi là trọng tâm của tam giác

3 đường phân giác cắt nhau tại một điểm gọi là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác

23 tháng 10 2017

Vì tam giác ABC cân tại A nên tia phân giác AK đồng thời là đưòng trung tuyến.

Mà BD là trung tuyến của tam giác ABC nên K là trọng tâm của tam giác ABC.

Do đó I, K, C thẳng hàng

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0
5 tháng 4 2018

+) Tính chất của đường trung trực của tam giác: 3 đường trung trực của tam giác cắt nhau tại 1 điểm; điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác đó.

+) Tính chất đường cao trong tam giác: 3 đường cao trong tam giác cắt nhau tại 1 điểm

+) Tính chất đường phân giác của tam giác: 2 đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm; điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác đó.

+) Tính chất đường trung tuyến của tam giác: 3 đường trung tuyền của tam giác cắt nhau tại một điểm; điểm đó cách mỗi đỉnh khoảng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

Chúc bn học tốt!!!!!!

12 tháng 1 2017
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

19 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

đặt AM là tia phân giác của BAC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

BAM=CAM(gt)

AB=AC(gt)

ABC=ACB(gt)

=> tam giác ABM= tam giác ACM(gcg)

=> BM=CM(hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC=> AM là trung tuyến

vì I là trung điểm AB=> CI là trung tuyến

vì BD giao AM tại K mà BD, AM là trung tuyến=> K là trọng tâm

mà CI là trung tuyến => K thuộc CI=> I,K,C thẳng hàng