K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Mình chịu câu b

28 tháng 1 2018

Giải

a) Áp dụng định lí Pytago ta có:

BC=√AB2+AC2

<=> BC= √42+42

<=>BC=4√2(cm)

b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC

<=>DB=DC

Hay D là trung điểm của BC

c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:

AB.AC=BC,AD

<=>4.4=4√2.AD

<=>AD= 2√2(cm)

Ta có: DC=4√22=2√2(cm)

Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)

AE= 42=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)

Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=2√2.2√24=2(cm)

Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ

Nên tam giác AED vuông cân tại E

d) Câu trên tớ đã tính AD= 2√2(cm)

Mình giải hơi tắt 1 tí. Bạn thông cảm nhé. :)))

10 tháng 9 2018

Bạ xem bài làm của bạn Nguyễn Võ Thảo Vy ở đường link sau:

Câu hỏi của Nguyễn Desmond - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

TL

Bn xem bài của Nguyễn Thảo Vy ở quản lí đã đưa ra nha

Hok tốt nghen

Nhớ k mik nha

30 tháng 11 2021

\(AB^2-AC^2=AD^2+DB^2-AC^2-DC^2=DB^2-DC^2\)

\(EB^2-EC^2=ED^2+DB^2-ED^2-DC^2=DB^2-DC^2\)

Do đó: \(AB^2-AC^2=EB^2-EC^2\)

a: AB⊥AD

DE⊥AD

Do đó:AB//DE