CMR neu p la tich cua n so nguyen to dau tien (n>1) thi p-1 va p+1 khong the la cac so chinh phuong
giup mk vs nha may bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ giả thiết , suy ra p chia hết cho 2 và 3 nhưng không chia hết cho 4 .
+) Vì p chia hết cho 3 nên p - 1 chia cho 3 dư 2 , suy ra p - 1 không là số chính phương.
+) Vì p chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 nên p chia 4 dư 2
suy ra p + 1 chia 4 dư 3 .
\(\Rightarrow\)p + 1 không là số chính phương
Vậy p - 1 và p + 1 không là số chính phương
Goi tong do la : A
A = 2 + 4 + 6 +.......+ 2n ( n thuoc N* )
A=2.1 + 2.2 + 2.3 + ........+ 2.n
A=2(1+2+3+......+n)
A = 2 . n(n+1) / 2 = n.(n+1)
Ta co : n thuoc N* ; n < n+1
=> n.n < n(n+1) < (n+1)(n+1)
Hay n^2 < n.(n+1) < (n+1)^2
Ma n^2 va (n+1) ^2 la 2 so tu nhien lien tiep khac 0
Vay n(n+1) ko phai la so chinh phuong (dpcm)
gọi tổng đó là A
=>A = 2 + 4 + 6 +.......+ 2n ( n \(\in\) N* )
A =2.1 + 2.2 + 2.3 + ........+ 2.n
A =2(1+2+3+......+n)
A = \(\frac{2.n\left(n+1\right)}{2}\) = n.(n+1)
Ta co : n \(\in\) N* ; n < n+1
=> n.n < n(n+1) < (n+1)(n+1)
Hay n2 < n.(n+1) < (n+1)2
Mà n^2 và (n+1) ^2 là 2 số tự nhiên liên tiếp\(\ne\)0
Vậy n(n+1) ko phải là số chính phương
Tổng của 5 số là :
138 x 5 = 690
Số ở giữa là số thứ ba,vậy số thứ ba là :
( 127 x 3 ) - ( 690 - 148 x 3 ) = 135
Đáp số : 135
http://sinhvienshare.com/de-thi-khao-sat-hsg-toan-6-nam-2016-2017-huyen-tien-hai-co-dap/
Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 (*)
Ta chứng minh p+1 là số chính phương:
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N)
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ.
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*)
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương
Ta chứng minh p-1 là số chính phương:
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2.
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương .
Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương
ngay nao cung phai lm de met oi la met