Tìm số nguyên m thỏa mãn: m-5/2m+1
Cần gấp nhé!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a(m+p) = 5(m+n) => \(\frac{m+n}{m+p}=\frac{a}{5}\)
từ đẳng thức thứ 2 => 25.(p - n)(2m+n+p) = 21(m+p)2 ==> 25.(m+ p- m - n)(m+n+ m + p) = 21(m+p)2
Chia cả 2 vế chp (m+p)2 ta được
\(25.\left(\frac{m+p}{m+p}-\frac{m+n}{m+p}\right)\left(\frac{m+n}{m+p}+\frac{m+p}{m+p}\right)=21\)
thay (*) vào ta đc
\(\Rightarrow25.\left(1-\frac{a}{5}\right)\left(\frac{a}{5}+1\right)=21\)\(\Rightarrow25.\left(1-\left(\frac{a}{5}\right)^2\right)=21\)
\(\Rightarrow25.\left(\frac{25-a^2}{25}\right)=21\Rightarrow25-a^2=21\Leftrightarrow a^2=4\Rightarrow a=2;-2\)
vậy ....
Áp dụng hệ thức vi-ét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=-2m-5\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(x^2_1+x^2_2=18\)
\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=18\)
\(\left(2m-2\right)^2-2.\left(-2m-5\right)=18\)
\(4m^2-8m+4+4m+10-18=0\)
\(4m^2-4m+1=5\)
\(\left(2m-1\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ: \(x>0\)
\(x^{log_25}=t\Rightarrow25^{log_2x}=\left(5^{log_2x}\right)^2=\left(x^{log_25}\right)^2=t^2\)
\(x_1x_2=4\Rightarrow t_1t_2=\left(x_1x_2\right)^{log_25}=4^{log_25}=25\)
\(\left(m+1\right)t^2+\left(m-2\right)t-2m+1=0\) (1)
Pt có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(m+1\right)\left(-2m+1\right)>0\\t_1+t_2=\dfrac{2-m}{m+1}>0\\t_1t_2=\dfrac{-2m+1}{m+1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\-1< m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Ủa làm đến đây mới thấy kì kì, chỉ riêng hệ điều kiện này đã ko tồn tại m nguyên rồi, chưa cần điều kiện \(x_1x_2=4\)
cái này mk làm 1 nghiệm t =1 xong thay tìm m, có vẻ cũng ko dài lắm :))))
Tham khảo:D
Cách 1:
2^m + 2^n = 2^(m + n)
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1)
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1)
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2).
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4).
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành
2^(m + 1) = 2^(2m)
<=> m + 1 = 2m
<=> m = 1
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.
Cách 2:
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2.
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b.
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2.
Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.
1)
câu a:
x-(3-5x)=-2x-5
<=> x-3+5x=-2x-5
<=> x+5x+2x=-5+3
<=> 8x=-2
<=> x = -1/2
Câu b: -3x-|x-2| = 6
<=> -|x-2|=6+3x
<=> |x-2| = -(6+3x) = -6-3x
TH1 nếu x - 2 > 0 thì |x-2| = x-2
ta có: x-2 = -6-3x
<=> x +3x = -6+2
<=> 4x = -4
<=> x = -1 (loại vì x = -1 thì x - 2 < 0)
TH2 nếu x - 2 < 0 thì |x-2| = -(x-2)
ta có: -(x-2) = -6-3x
<=> -x+2 = -6-3x
<=> -x+3x = -6-2
<=> 2x = -8
<=> x = -4
Vậy x = - 4
bài 2: (5-m)(2m-1) > 0
để tích (5-m)(2m-1) > 0 thì
(5-m) và (2m-1) cùng âm hoặc cùng dương
TH1
5-m>0 và 2m-1
5-m>0 ,<=> m<5 và 2m-1 > 0 => m>1/2
<=> 1/2<m<5
=> m = {1; 2; 3; 4}
TH2:
5 - m < 0 => m > 5 và 2m-1 < 0 => 2m<1 => m<1/2
m>5 và m<1/2 => không có giá trị nào của m thỏa mãn
Vậy m \(\in\) {1; 2; 3; 4}
số nguyên m=5
chia hết
m-5 chia hết 2m+1
2(m-5) chia het 2m+1
2m-10 chia het 2m+1
2m+1-11 chia het 2m+1
11 chia het cho 2m+1
2m+1=U(11)={+-1,+-11}
2m={-12,-2,0,10}
m={-6,-1,0,5}