Phân tích chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau:”Nắng xuyên qua những tán cây, vẽ nên bức trang mùa hè trên những mảng tường vàng đầy rêu phủ.”
-Câu văn có phải là câu trần thuật đơn thuần không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
b,
Dòng sông Năm Căn mênh mông, //nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước,/ trông 2 bên bờ//, rừng đước dựng cao ngất như hay đay trường thành vô tận.
Khi bác phượng già khoác trên mình chiếc áo choàng đỏ rực, cô bằng lăng vận chiếc váy tím ngát và dàn đồng ca ve sầu không ngớt kêu vang là lúc một mùa hè bắt đầu. Đó cũng là lúc các bạn học sinh bước vào kì nghỉ bổ ích và lí thú. Cho tới bây giờ, tôi vẫn nhớ như in kì nghỉ hè năm lớp 2 ở quê ngoại tại Thái Bình.Đó không phải là lần đầu tiên tôi về quê, nhưng chuyến đi lần này để lại cho tôi nhiều hiểu biết, nhiều kỉ niệm và nhiều cảm xúc hơn cả . Chị em tôi được báo trước sẽ được về quê, chúng tôi ai nấy đều háo hức, mừng vui, tất bật chuẩn bị bao nhiêu đồ đạc. Sáng sớm, chiếc xe bắt đầu chuyển bánh, để lại hàng cây, mái nhà trên con phố thân thuộc. Chẳng mấy chốc, đồng ruộng bao la hiện ra xanh mướt. Con đường làng thẳng, dài tít tắp. Hai bên đường là cánh đồng lúa đang độ chín vàng. Từng đợt gió thổi qua, đồng lúa nghiêng từng đợt theo gió như những con sóng trải dài vô tận Về chiều, vùng quê yên ả này đẹp như một bức tranh đa sắc màu và rộn như một bản hòa tấu. Sau lũy tre làng, mặt trời đỏ rực hắt ngang những tia nắng cuối ngày xuống vòm cây tán lá. Cánh đồng thay chiếc áo vàng tươi hồi sáng bằng chiếc áo vàng vươm. Những ngôi nhà mái ngói đỏ xanh xem kẽ giữa vườn cây. Tiếng gà chip chíp, tiếng lợn eng éc, tiếng vịt quác quác đòi ăn. Tiếng mõ trâu, bò gọi sau ngày dài đi ăn. Tiếng của những bác nông dân đang bàn tán xôn xao. Tôi gặp An vào buổi chiều đó. Nhà cô bạn gần nhà bà nội. Sáng hôm sau, tôi thấy An cầm một chiếc diều rất đẹp. Lúc đó, tôi thấy thích quá nên chạy sang hỏi mượn nhưng vừa mượn vừa với tay giật lấy luôn. An hỏi lớn với khuôn mặt đầy bất ngờ và giành lại: “Đây là diều của tớ mà?”. Tôi òa khóc nức nở. Bà tôi chạy ra hỏi chuyện, tôi được đà càng khóc lớn. An kể lại câu chuyện rồi nhường tôi chiếc diều. Tôi cầm và chạy vào sân. Nhưng tôi lại không biết chơi. Nghĩ hồi lâu, tôi lại ngó nghiêng sang nhà An. An thấy tôi và gọi tôi vào. Tôi ấp úng xin lỗi rồi bảo An chỉ cho tôi cách chơi. Cô bạn mỉm cười rồi kéo tôi ra một bãi cỏ rộng. Ở đó, từng đợt gió thổi rất lớn. An thả dây từ từ, chiếc diều bay bay trong gió, càng lúc càng cao. An đưa cho tôi cầm dây diều. Thế là cả sáng hôm đó, tôi và An đã chơi vui vẻ với nhau. Lúc về, chúng tôi đi qua cánh đồng. Những bác nông dân vẫn đang chăm chỉ gặt hái trên đồng. Tay cầm liềm, tay cầm bó lúa, gặt rồi bó liên tục. Trên gương mặt các bác, mồ hôi nhễ nhại. Bác khẽ lau bằng chiếc khan đã đội sẵn rồi tươi cười gặt tiếp. Ôi chao! Cái khoảnh khắc nhìn thấy gương mặt đó tôi đã thấu hiểu sự vất vả của những người làm ra hạt thóc, hạt gạo.
Kể từ hôm đó, tôi và An trở nên thân thiết. An dẫn tôi đi nhiều nơi ở vùng đất này. Kì nghỉ này đã cho tôi hiểu rõ về quê hương của mình. Bây giờ, tôi luôn mong ngóng được nghỉ hè, để được về quê, gặp cô bạn hiền lành, gặp cánh đồng mênh mông, nghe tiếng chiều rộn rã và nghe tiếng quê hương vang trong trái tim mình.
.
Mặt trời đỏ rực, nắng trưa hè thật gay gắt
còn đâu bạn tự tìm nhé mk chỉ tìm hộ bạn 1 câu thôi
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
â, là câu đơn
b là câu ghép
c là câu ghép
xác định chủ ngữ ,vị ngữ dể bn tự làm
a) CN: ánh nắng ban mai
VN: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông
=> câu đơn
b) CN1: làn gió nhẹ
VN1: chạy qua
CN2: những chiếc lá
VN2: lay động như những đốm lửa vàng, lửa đổ bập bùng cháy
=> câu ghép
c) CN1: nắng
VN1: lên
CN2: nắng
VN2: chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín
=> câu ghép
chủ ngữ:nắng; những mái nhà, những sân trường
vị ngữ: rất giòn, rất vàng, nắng ngọt trải dài trên những hàng cây phượng đỏ chói;vắng và trải đều vào không khí như một cốc si-rô trên một đĩa bánh nướng.
Nắng rất giòn, rất vàng, nắng ngọt trải dài trên những hàng cây phượng đỏ chói, những mái nhà, những sân trường vắng và trải đều vào không khí như một cốc si-rô trên một đĩa bánh nướng.
In đậm = chủ ngữ
In nghiêng = vị ngữ
Không thể bỏ được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
Vì:Câu văn thông thường mang nội dung thông báo cụ thể .Chủ ngữ và vị ngữ làm cho thông báo đó trở nên tương đối trọn ven.Trừ những trường hợp dùng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn thành phần,trong các trường hợp thông thường ,nếu câu thiếu VN bị coi là câu cụt câu thiếu chủ ngữ bị gọi là cau què,ý nói câu đó ko hoàn chỉnh một thông tin
CN;tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn
VN;đứng lồng lộng uy nghiêm
”Nắng // xuyên qua những tán cây, vẽ nên bức trang mùa hè trên những mảng tường
Cn Vn
vàng đầy rêu phủ.”
Đay là câu trần thuật đơn vì mục đích của câu là dùng làm giới thiệu, miêu tả
chủ ngữ: nắng
Vị ngữ1: xuyên qua những tán cây
Vị ngữ2: vẽ nên bức tranh mùa hè trên nhưng mảnh tường vàng đầy rêu phủ