K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

Giúp em với ạ 🥺

24 tháng 10 2019

Hệ tuần hoàn hở:

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm

- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

Vậy: D đúng

13 tháng 5 2018

Đáp án D

Hệ tuần hoàn hở:

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm

- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

13 tháng 4 2017

Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín:

- Gặp ở mực ng, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống.

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.

- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi.

Vậy: C đúng

9 tháng 10 2017

Đáp án C

Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín:

- Gặp ở mực ng, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống.

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.

- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi.

23 tháng 3 2017

- Dựa vào hình:

   + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

   + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

 
20 tháng 12 2021

 

Tham khảo

a) Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn. | SGK Sinh lớp 8

14 tháng 10 2019

Đáp án C

-       Vòng tuần hoàn ở cá là vòng tuần hoàn đơn, máu từ tim đến mang để trao đổi khí rồi đi nuôi cơ thể, không có sự pha trộn, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

-       Lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) thì là vòng tuần hoàn kép nhưng tim 3 ngăn, vì vậy có sự pha trộn máu ở tâm thất (máu đỏ tươi giàu oxi từ tĩnh mạch phổi, máu đỏ thẩm giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ) vì vậy, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Lớp chim trở lên thì tâm thất được chia làm 2 ngăn riêng biệt, không có sự pha trộn nên máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.