K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

bài giải

a) theo đề bài, ta có: Om là tia đối của tia Oy

=> góc yOm = 180 độ

ta có tiếp : xOy+xOm=yOm

thay số: 50 + xOm = 180

=> xOm= 180-50

=> xOm = 130 độ

b) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOt > xOy (100 độ > 50 độ)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)

ta lại có: xOy+yOt= xOt

thay số : 50+yOt = 100

=> yOt= 100-50

=> yOt= 50 độ

=> yOt = xOy (=50 độ ) (2)

từ (1) và (2), ta có:

Oy là tia phân giác của xOt

c) ta có: tia Oz là tia đối của tia Ox

=> zOx = 180 độ

ta có: xOm + zOm = xOz

thay số : 130 + zOm = 180

=> zOm = 180 - 130

=> zOm = 50 độ

sry bạn mik ko có máy chụp hình cho bạn đc, nhưng hình vẽ ko khó đâu mik gợi ý v bạn chịu khó động não nhé, cố lên! chúc bạn học tốt!

20 tháng 4 2021

cảm ơn bn nhiều nhé,mk vẽ đc hình ruif^^ 
@Phạm Hoàng Minh

a) vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=120^o-40^o=130^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=130^o\)

b) vì Tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{xot}\) và \(\widehat{xoy}\) là 2 góc kề bù,ta có:

\(\widehat{xot}+\widehat{xoy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=180^o-\widehat{xoy}=180^o-40^o=140^o\)

vậy:\(\widehat{xot}=140^o\)

c) Vẽ Om là tia phân giác của tia Oy(????) .. Tính số đo góc xOt . Chứng tỏ tia Oy là tia phần giác của góc xOm

(đề ko đc rõ hum)

8 tháng 4 2021

ok

 

Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy= 40 độ, ∠xOz=120 độ.a,Tính yOz.b,Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác góc xOz. Tính số đo của các góc xOt, xOt', tOt'.c,Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc tOt'Bài 2: Cho ∠AOB = 60 độ và OC là tia phân giác của góc AOB, gọi OD là tia đối của tia OC. a, Chứng tỏ ∠BOD = ∠AOD.b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, không chứa tia...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy= 40 độ, ∠xOz=120 độ.
a,Tính yOz.
b,Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác góc xOz. Tính số đo của các góc xOt, xOt', tOt'.
c,Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc tOt'

Bài 2: Cho ∠AOB = 60 độ và OC là tia phân giác của góc AOB, gọi OD là tia đối của tia OC. a, Chứng tỏ ∠BOD = ∠AOD.
b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, không chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho ∠DOE = 30 độ. Chứng tỏ OA và OE là hai tia đối nhau.
c, Kể tên các cặp góc kề bù trên hình vẽ.

Bài 3: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A, B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, kẻ ba tia OC, OD và OE sao cho ∠BOC = 42 độ; ∠AOD = 97 độ; ∠AOE = 56 độ. a, Tính ∠COE = ?
b, Tia OD có là tia phân giác của góc ∠COE không? Vì sao?
c, Tia OC có là tia phân giác của góc ∠BOD không? Vì sao?

0
10 tháng 3 2019

x z y y' t

Giải: a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì góc xOz < góc xOy (500 < 1300)

Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên góc xOz + góc zOy = góc xOy

=> góc yOz = góc xOy - góc xOz = 1300 - 500 = 800

b) Ta có: góc xOy + góc xOy' = 1800 (kề bù)

=> góc xOy' = 1800 - góc xOy = 1800 - 1300 = 500

c) Ta có: góc xOt = 2.góc xOz

hay góc xOt = 2 .500 = 1000

Vì Oy nằm giữa Ox và Ot nên góc xOy' + góc y'Ot = góc xOt

=> góc y'Ot = góc xOt - góc xOy' = 1000 - 500 = 500

10 tháng 3 2019

thanks bn

9 tháng 4 2017

a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ

Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)

\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)

40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ

Ta thấy:

\(\widehat{tOy}\)=40 độ

\(\widehat{xOy=80}độ\) 

40 độ< 80độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)

Ta thấy:

\(\widehat{xOt=40}độ\)

\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)

40 độ=40 độ

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)

trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ

vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)

\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)

\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)

9 tháng 4 2017

a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy

b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:

ta có: xOt + tOy = xOy

=> tOy = xOy - xOt (1)

thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)

ta có: tOy = 80 - 40

=> tOy = 40' (2)

ta có: xOt = 40' (3)

từ (2) và (3) :

=> xOt = tOy

c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng