Trong oxit , kim loại có hóa trị III và chiếm 52,94 % về khối lượng ,CTHH là (giải thích với ạ )
A) Cr2O3 B) Al2O3 C) As2O3 D) Fe2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)
Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%
⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256
⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)
⇒ CT Oxit là: Cr2O3
b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol
PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O
Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2
⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
Vậy ...
CT oxit của kim loại R (III): R2O3
%O = 30% => %R = 70%
Theo đề bài ta có:
\(\frac{2R}{3O}=\frac{2R}{3.16}=\frac{70}{30}\)
==> R = 56 (Fe)
CT: Fe2O3
CT oxit của kim loại R (III): R2O3
%O = 30% => %R = 70%
Theo đề bài ta có:
2R/3O=2R/3.16=70/30
==> R = 56 (Fe)
CT: Fe2O3
ta có
cthh của Oxit có dạng : R2O3
theo bài ra ta có
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30
=> R = 56 (Fe )
=> cthh : Fe2O3
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
* Tham khảo :
Gọi M là kim loại có hóa trị III cần tìm
=> CTHH của oxit cần tìm là M2O3
Ta có %mM trong M2O3 = 70%
<=> 70% = \(\dfrac{2M.100\%}{2M+48}\)
<=> 140M + 3360 = 200M
<=> M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M cần tìm là Sắt (Fe)
=> CTHH của oxit : Fe2O3
Gọi oxit cần tìm là R2O3
Ta có :
\(\%R =\dfrac{2R}{2R + 16.3}.100\% = 52,94\%\\ \Rightarrow R = 27(Al) \)
Vậy CTHH cần tìm : Al2O3
- Chọn đáp án B