K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

24. Admission

28. memorialize

32. announcements

33. production

34. winner

38. sportsmanship

NV
21 tháng 9 2021

21.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAC\right)\)

E là trung điểm SA, F là trung điểm SB \(\Rightarrow\) EF là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow EF||AB\Rightarrow EF\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow EF=d\left(F;\left(SEK\right)\right)\)

\(SE=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{3a}{2}\) ; \(EF=\dfrac{1}{2}AB=a\)

 \(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{13}\Rightarrow SK=\dfrac{2}{3}SC=\dfrac{2a\sqrt{13}}{3}\)

\(\Rightarrow S_{SEK}=\dfrac{1}{2}SE.SK.sin\widehat{ASC}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3a}{2}.\dfrac{2a\sqrt{13}}{3}.\dfrac{2a}{a\sqrt{13}}=a^2\)

\(\Rightarrow V_{S.EFK}=\dfrac{1}{3}EF.S_{SEK}=\dfrac{1}{3}.a.a^2=\dfrac{a^3}{3}\)

\(AB\perp\left(SAC\right)\Rightarrow AB\perp\left(SEK\right)\Rightarrow AB=d\left(B;\left(SEK\right)\right)\)

\(\Rightarrow V_{S.EBK}=\dfrac{1}{3}AB.S_{SEK}=\dfrac{1}{3}.2a.a^2=\dfrac{2a^3}{3}\)

NV
21 tháng 9 2021

22.

Gọi D là trung điểm AB

Do tam giác ABC đều \(\Rightarrow CD\perp AB\Rightarrow CD\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow CD=d\left(C;\left(SAB\right)\right)\)

\(CD=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\) (trung tuyến tam giác đều)

N là trung điểm SC \(\Rightarrow d\left(N;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(C;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(S_{SAB}=\dfrac{1}{2}SA.AB=a^2\sqrt{3}\) \(\Rightarrow S_{SAM}=\dfrac{1}{2}S_{SAB}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow V_{SAMN}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a^3}{4}\)

Lại có:

\(V_{SABC}=\dfrac{1}{3}SA.S_{ABC}=\dfrac{1}{3}.a\sqrt{3}.\dfrac{\left(2a\right)^2\sqrt{3}}{4}=a^3\)

\(\Rightarrow V_{A.BCMN}=V_{SABC}-V_{SANM}=\dfrac{3a^3}{4}\)

14 tháng 1 2023

Ai giúp mình đi ạ 😭

Bầi 2:

a: A=x+54

Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b: Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3

NV
17 tháng 4 2021

3.

\(\overrightarrow{AB}=\left(4;2\right)=2\left(2;1\right)\)

Do đó đường thẳng AB nhận \(\left(-1;2\right)\) là 1 vtpt

4.

\(\overrightarrow{AB}=\left(-a;b\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AB nhận (b;a) là 1 vtpt

21 tháng 5 2021

Ta có: A=1/21 + 1/22 + 1/23 + ... + 1/60

           A= (1/21 + 1/22 + ... + 1/40) + (1/41 + 1/42 + ... + 1/60)

           A < 1/20 * 20 + 1/40 * 20 = 1 + 1/2 = 3/2 

Lại có: A = (1/21 + 1/22 + ... +1/40) + (1/41+ 1/42 + ... +1/60) 

           A > 1/40*20 + 1/60 * 20 = 1/2 + 1/3 = 5/6 > 11/15

==> 11/15 < 1/21 + 1/22 + ... + 1/60 < 3/2

21 tháng 5 2021

Ta có: A=1/21 + 1/22 + 1/23 + ... + 1/60

           A= (1/21 + 1/22 + ... + 1/40) + (1/41 + 1/42 + ... + 1/60)

           A < 1/20 * 20 + 1/40 * 20 = 1 + 1/2 = 3/2 

Lại có: A = (1/21 + 1/22 + ... +1/40) + (1/41+ 1/42 + ... +1/60) 

           A > 1/40*20 + 1/60 * 20 = 1/2 + 1/3 = 5/6 > 11/15

==> 11/15 < 1/21 + 1/22 + ... + 1/60 < 3/2

NV
14 tháng 4 2022

21.

Giới hạn đã cho hữu hạn khi và chỉ khi \(a=1\)

Khi đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x-\sqrt{x^2+bx+2}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x^2-\left(x^2+bx+2\right)}{x+\sqrt{x^2+bx+2}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-bx-2}{x+\sqrt{x^2+bx+2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-b-\dfrac{2}{x}}{1+\sqrt{1+\dfrac{b}{x}+\dfrac{2}{x^2}}}=\dfrac{-b}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{b}{2}=4\Rightarrow b=-8\)

\(\Rightarrow a+b=1-8=-7\)

22.

B sai, do các cạnh bên của chóp đều tạo với đáy các góc bằng nhau

13 tháng 1 2022

the people who are unable to see (những người không thể nhìn) = the blind (người mù nói chung)

17 tháng 4 2021

9.

Phương trình đường thẳng AB: \(3x-y-7=0\)

Trung điểm đoạn thẳng AB: \(I=\left(2;-1\right)\)

Trung trực đoạn AB vuông góc với AB có phương trình dạng: \(\left(\Delta\right):x+3y+m=0\)

Mà I thuộc \(I\in\Delta\Rightarrow2-3+m=0\Leftrightarrow m=1\)

\(\Rightarrow\Delta:x+3y+1=0\)

17 tháng 4 2021

10.

Phương trình đường thẳng AB: \(y+4=0\)

Trung điểm đoạn thẳng AB: \(I=\left(2;-4\right)\)

Trung trực đoạn AB vuông góc với AB có phương trình dạng: \(\left(\Delta\right):x+m=0\)

Mà I thuộc \(I\in\Delta\Rightarrow2+m=0=0\Leftrightarrow m=-2\)

\(\Rightarrow\Delta:x-2=0\)