Trong các câu sau,từ"đánh" nào được dùng theo nghĩa gốc,từ "đánh" nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a)-Bác bảo vệ đánh trống:..............
b)Em đánh vỡ cái bát:................
c)Các bạn không nên đánh nhau..............
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Các bạn không nên đánh nhau.
B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D. Các bạn không nên đánh đố nhau.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
A. bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B. trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C. nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
D. kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối.
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ thay thế.
từ (đánh) trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc.
a, bạn bè chớ nên đánh nhau.
b, trước khi đi ngủ em cần phải đánh răng.
c, cô giáo đánh số thứ tự vào bài thi.
D . Trước khi đi ngủ em đều đánh răng .
#Songminhnguyệt
to chiu thoi. tuy to di thi giao luu tieng viet cap tinh nhung bai nay thi chiu vi to phai lam bai nha co de luyen di thi
– Nhóm 1: đánh tiếng, đánh điện
– Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng
– Nhóm 3 : đánh trống, đánh đàn
– Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn
– Nhóm 5 : đánh cá, đánh bẫy
b,
– Nhóm 1: làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi
– Nhóm 2 : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát
– Nhóm 3 : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy
– Nhóm 4 : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng
– Nhóm 5 : làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt
bạn ơi phần b) là các từ đánh là từ đồng âm hay nhiều nghĩa? vì sao? cơ mà
a,nghia goc
b,nghia goc
c,nghia chuyen
c
k nha