K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2022

Bạn có vào được olm lớp 12 , học bài , sinh học chương 10 hay 12 gì đó, có bảng tổng quát nói về hệ siinh thái theo sách giáo khoa của bộ giáo dục mà tham khảo bảng vẽ ...
Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
 

4 tháng 6 2022

 

đều sống ở trên cạn

 

14 tháng 11 2021

5.B

6.B

21 tháng 4 2023

Sông Hàn là một con sông ở miền Trung Việt Nam, chảy qua các tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng. Đặc điểm chính của sông Hàn là hướng dòng chảy từ Tây sang Đông và có mùa lũ vào mùa hè và mùa cạn vào mùa đông.

Sông Hàn được hình thành từ dãy núi Trường Sơn và chảy qua các khu vực đồng bằng ven biển. Vì vậy, địa hình xung quanh sông Hàn thường là đồng bằng, đồi núi và rừng ngập mặn. Khí hậu ở khu vực này là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa khô và mùa mưa rõ rệt.

Sông Hàn có mối quan hệ mật thiết với các thành phần tự nhiên khác như đất, rừng, động vật và thực vật. Sông Hàn là nguồn tài nguyên nước quan trọng cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân địa phương. Ngoài ra, sông Hàn cũng là môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, đặc biệt là các loài cá và tôm.

Tuy nhiên, sông Hàn cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường như ô nhiễm nước, sạt lở bờ sông và mất rừng ngập mặn. Do đó, việc bảo vệ và phát triển sông Hàn là rất quan trọng để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của khu vực này.

21 tháng 4 2023

Hướng chảy của sông Hàn là từ Nam - Bắc mà nhỉ

9 tháng 6 2018

Trong điều kiện nhiệt độ không đổi.                                                               Chọn B

12 tháng 3 2017

Chọn B

Trong điều kiện nhiệt độ không đổi

17 tháng 9 2017

Đáp án: B

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt xác định trong quá trình đẳng nhiệt → nhiệt độ không đổi.

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

1
19 tháng 10 2019

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

28 tháng 6 2019

- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.

22 tháng 9 2018
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

16 tháng 3 2022

Tham khảo

 

+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).

Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.

+ Quan hệ: 

- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.

- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.

- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.