Các nhóm đất chính?sự phân bố và giá trị kinh tế
đảm bảo ko mạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhóm đất feralit
.Phân bố ở vùng đồi núi thấp
.Tỉ lệ diện tích chiếm 65%
-là loại đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, nhiều sét
- đất màu đỏ vàng có nhiều hợp chất sắt, nhôm thường tích tụ thành kết von hoặc đá ong
-> là loại đất xấu ít có giá trị trồng trọt
-đất hình thành trên đá badan hoặc đá vôi có độ phì cao thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp
*nhóm đất mùn núi cao
.phân bố ở vùng đồi núi cao
.tỉ lệ diện tích chiếm 11%
-có giá trị to lớn về việc trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn
*nhóm đất phù sa
.phân bố ở vùng đồng bằng và ven biển
.tỉ lệ diện tích chiếm 24%
->là loại đất tốt có độ phì cao , ít chua, tơi xốp thích hợp trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày
Nhóm đất | Đặc tính | Phân bố | Giá trị sử dụng |
---|---|---|---|
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) | Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Có màu đỏ, vàng do nhiều hợp chất sắt, nhôm. | Các miền đồi núi thấp ( đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ, đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ…). | Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên) | Xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu. | Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. | Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) | Nhìn chung rất phì nhiêu tười xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt… | Ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng; đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu, đất chua, mặn, phèn ở các vùng Tây Nam Bộ…) | Được sử dụng trong nông nghiệp để trông lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… |
Nhóm đất |
Đặc tính |
Phân bố |
Gia trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) |
Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. |
Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ,…). |
Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,… |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên) |
Xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu. |
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. |
Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tự phù sa song và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) |
Nhìn chung phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,… |
Ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng; đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ,…) |
Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,… |
Nhóm đất |
Đặc tính |
Phân bố |
Giá trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) |
- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. |
Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...). |
Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên |
xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu |
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao |
Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) |
Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,... |
ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...). |
Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,... |
1) Nhóm đất feralit:
- Chiếm tỉ lệ: 65%
- Đặc tính chung:chua nghèo mùn và nhiều sét; có màu đỏ hoặc vàng và dễ kết vón thành đá ong do có hợp chất của Al và Fe
- Các loại đất: + đá mẹ là đá vôi phân bố chủ yếu ở miền bắc
+ đá mẹ là đá bazan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Giá trị sử dụng: do có độ phì cao nên thích hợp trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới
2)Đất mùn núi cao:
- Chiếm tỉ lệ: 11%
- Đặc tính chung: tơi xốp, nhiều mùn, có màu đen, nâu
- Các loại đất: + mùn thô
+ mùn than bùn trên núi
- Phân bố: vùng núi cao trên 2000m
- Giá trị sử dụng: phát triển lâm nghiệp
3)Đất phù sa:
- Chiếm tỉ lệ: 24%
- Đặc tính chung: tơi xốp, ít chua, giàu mùn
- Các loại đất: + phù sa ven sông
+ phù sa ven biển
- Phân bố: chủ yếu tập trung ở các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng nhỏ khác
- Giá trị sử dụng: chủ yếu trồng lúa nước, ngoài ra còn trồng nhiều loại cây ăn quả, hoa màu
- Nhận xét: Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính phân bố khác nhau theo vĩ độ.
+ Tại hai cực Bắc - Nam hoàn toàn là đất băng tuyết.
+ Từ vòng cực Bắc đến khoảng 80oB là nhóm đất đài nguyên và đất pốtdôn.
+ Khoảng 40 oB - 50 oB là nhóm đất nâu xám rừng lá rộng ôn đới và đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.
+ Dọc chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam về hai phía là nhóm đất đỏ nâu rừng cây bụi lá cứng và đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Xích đạo gồm các nhóm đất: đất dỏ, nâu đỏ xavan, đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.
+ Các loại đất: đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm và đất đỏ vàng đen xám nhiệt đới chỉ xuất hiện tại vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
+ Đất phù sa phân bố rải rác từ 40 oB - 40 oN.
- Giải thích: Sự phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu, vì thế tương ứng với các đai khí hậu theo vĩ độ sẽ có các kiểu thảm thực vật và nhóm đất khác nhau.
- Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính ở Việt Nam: rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt, rừng ngập mặn, rừng ôn đới núi cao.
+ Các nhóm đất: đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất cát biển.
Các nhóm đất chính?
- Có 3 nhóm đất chính : Nhóm đất Feralit, Nhóm đất phù sa, Nhóm đất mùn núi cao
Sự phân bố và giá trị kinh tế ?
Nhóm đất Feralit : phân bố chủ yếu ở miền đồi núi thấp, có giá trị kinh tế là trồng cây công nghiệp
Nhóm đất phù sa : phân bố chủ yếu ở các đồng bằng và ven biển, có giá trị kinh tế là trồng cây lương thực, lúa, cây công nghiệp hằng năm
Nhóm đất mùn núi cao : phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi cao, có giá trị kinh tế là trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm