Cho 39,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 kim loại trong đó số nguyên tử sắt gấp rưỡi số nguyên tử đồng. a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b/ Tính thể tích H2 (đktc) đã phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=1,5a\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,5a<---2a<------1,5a
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
a------>a------->a
Theo bài ra, ta có PT: \(0,5a.232+80a=39,2\)
\(\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,15<--------------------0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
=> mCu = 15-8,4 = 6,6 (g)
c) Số nguyên tử Fe = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
\(m_{Cu}=\dfrac{29,6-4}{2}=12,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe}=12,8+4=16,8(g)\\ PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+3n_{Fe}=\dfrac{12,8}{64}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{16,8}{56}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{59,2+8}{2}=33,6\left(g\right)\\m_{Cu}=59,2-33,6=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,8<----0,3
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,4<---0,4
`=> V_{H_2} = (0,4 + 0,8).22,4 = 26,88 (l)`
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Gọi x là khối lượng Fe
Khối lượng Pb là: 3,696.x
Ta có: mPb+mFe=52,6⇔x+3,696x=52,6⇒x≃11,2g
mFe≃11,2g→nFe=0,2mol
mPb=11,2.3,696≃41,4g→nPb=\(\dfrac{41,4}{207}\)=0,2mol
=>%Fe=\(\dfrac{11,2}{52.6}.100=21,29\%\)
=>%Pb=78,71%
PbO+H2→Pb+H2O
0,2 <-----0,2
Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O
0,3 <------0,2
nH2=0,2+0,3=0,5mol→VH2=0,5.22,4=11,2l
a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$
Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$
a) Gọi \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{2}a=1,5a\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
a<------a<------a
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,5a<-----2a<------1,5a
\(\rightarrow80a+0,5a.232=39,2\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)