Nêu 1 số biện pháp phòng chống cháy ,ô nhiễm khi sử dụng năng lượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp chống ô nhiễm không khí:
- Không thải các khí thải công nghiệp ra ngoài môi trường.
- Trồng cây xanh quanh các nhà máy và hai bên đường để lọc khí.
Các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
- Không xịt thuốc quanh nguồn nước.
- Không xả rác xuống nguồn nước,...
1.Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
2.Một số biện pháp phòng tránh bão.
C1 :
tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
sử dụng năng lượng mặt trời
nên tận dụng ánh sáng và không khí mát tự nhiên
C2 :
thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết
thường xuyên cách tỉa cành cây
chủ động sơ tán các nhà không an toàn
nếu nhận được lệnh sơ tán của chính quyền hãy tìm nơi trú ẩn ở tring nhà mình ( nơi an toàn )
...
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm
nguyên nhân
ý thức của mỗi người:
xả rác bừa bãi
xả nước thải ra các con sông con suối gây ô nhiễm nguồn nước
biện pháp
tuyên truyền mn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
trồng nhiều cây xanh để ô xi đc trong lành
- Tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc để giữ nước vào mùa mưa, tăng lượng nước thấm vào mùa khô.
- Xử lí hành chính đối với các cơ sở sản xuất, dịch vụ, dân cư không thục hiện đúng quy định về nước thải, nhằm ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm nước.
- Tuyên truyền, giáo dục cho người dân không xả nước bẩn, rác thải vào sông hồ.
a) Ta có thể phân loại các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn từ Hình 14.5 vào các nhóm biện pháp như sau:
- Giảm độ to của âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Sử dụng cửa kính hai lớp.
b) Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn khác thuộc mỗi nhóm như:
- Giảm độ to của âm: Treo biển “Cấm sử dụng còi” tại những tuyến đường gần bệnh viện, trường học; hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân bằng cách tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, …
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Xây tường ngăn cách, xây hàng rào xung quanh nhà ở, văn phòng, ...
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm trần thạch cao, sử dụng đồ nội thất bằng gỗ trong gia đình, thiết kế tường bằng các vật liệu cách âm: gạch cách âm, xốp, ...
a)- Giảm độ to của nguồn âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền của nó: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường sự truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm thêm trần thạch cao, xây tường dày, …
b)Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- Giảm độ to của nguồn âm: Giảm âm lượng từ loa, đài, các thiết bị điện tử có âm thanh lớn; đặt biển báo “giữ trật tự chung”.
- Làm phân tán trên đường truyền của nó: Mở rộng đường, trồng cây xanh, thảm cỏ, ..
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT