chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau:a)Ngày ngày mặt trời đi qua Chi LăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏngày ngày dòng người đi trong thương nhớkết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuânb)tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơtổ quốc tôi.Chưa đẹp thế bao giờ!xanh núi,xanh sông,xanh đồng,xanh biểnxanh trời,xanh của những giấc mơ...mặt trời xuống biển như hòn lửasóng đã cài then đêm...
Đọc tiếp
chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau:
a)Ngày ngày mặt trời đi qua Chi Lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
b)tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ
tổ quốc tôi.Chưa đẹp thế bao giờ!
xanh núi,xanh sông,xanh đồng,xanh biển
xanh trời,xanh của những giấc mơ...
mặt trời xuống biển như hòn lửa
sóng đã cài then đêm sập cửa
đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
câu hát căng buồm cùng gió khơi
c)nếu tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
mẹ âu cơ hẳn ko thể yên lòng
sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
trong hồn người có ngọn sóng nào ko
* Hai câu thơ đầu:
- Viễn Phương đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh để làm bớt không khí đau thương. Bác đang nằm đó nhẹ nhàng, thanh thản như đang chìm vào một giấc ngủ ngon.
- Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”:
+ Hình ảnh tả thực: ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của những ngọn đèn nhẹ nhàng lan tỏa trong không gian.
+ Hình ảnh vầng trăng: gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng, thanh cao của Bác. Và trăng còn là một người bạn tri âm, tri kỉ với Bác lúc sinh thời.
* Hai câu thơ tiếp theo:
- Trời xanh: hình ảnh ẩn dụ -> khẳng định sự trường tồn của Bác, Bác đã hóa thân vào non sông đất nước
- “Nhói”: diễn tả tình cảm chân thành, đau xót đến tột cùng, cùng sự tiếc nuối khôn nguôi của nhà thơ về sự ra đi của Bác.