oxit của 1 phi kim có tỉ lê khối lượng giữa phi kim và õi là 1:1. biết oxit này có tỉ khối hơi đối với nitơ bằng 2,286 xác định công thức õit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của oxit đó là: RxOy
Vì tỷ lệ khối lượng của phi kim và oxi là 1:1 nên phi kim và oxi đều chiếm 50% về khối lượng.
Khối lượng nguyên tử của oxit là:
M = 28.2,286 = 84
\(\Rightarrow\frac{16y}{64}=0,5\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow Mx=32\)(1)
Thế lần lược các giá trị x = 1,2,3... ta nhận x = 1, M = 32
Vậy CTHH của oxit đó là:SO2
CTHH: A2Oy
Moxit=2,286.28=64g/mol
2A=16y<->A=8y
=> A=16
y=2
CTHH:SO2
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(R_xO_2\)
Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có
Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)