trình bày ngắn gọn đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng
- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng
- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp
-Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút để hút nước và muối khoán.
-Thân: gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây để vận chuyển nước và muối khoán từ rễ lên các bộ phận của cây
-Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều diệp lục, trên lớp TB biểu bì có các lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
Đặc điểm cấu tạo ở cây có hoa là: Gồm có hoa, quả, lá, thân, cành, ngọn, rễ
Chức năng:
Hoa: Duy trì nòi giống
Quả: Bảo vệ hạt duy trì nòi giống
Lá: Làm nhiệm vụ thoát hơi nước, nhả O2, hút khí CO2, góp phần vào quá trình quang hợp
Thân: Vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây, năng đỡ tán lá
Cành, ngọn: Nâng đỡ tán lá
* Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.
+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.
+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.
* Cơ quan sinh sản
- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái.
* Nón đực
- Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục nón.
+ Vảy (nhị) mang túi phấn.
+ Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực).
* Nón cái
- Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục noãn.
+ Vảy (lá noãn) chứa noãn.
+ Noãn (cơ quan sinh sản cái).
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ cọc, to, khỏe, ăn sâu vào đất.
- Thân gỗ, màu nâu, xù xì.
- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 - 3 lá trên 1 cành.
Cơ quan sinh sản: nón.
- Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm gồm trục nón và vảy (nhị) mang 2 túi phấn.
- Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ gồm trục nón và vảy (lá noãn) chứa 2 noãn.
* Cơ quan sinh sản:
- Rêu sinh sản bằng bào tử. Có túi bào tử chứa các bào tử nằm ở ngọn của cây rêu cái do sự thụ tinh tạo thành.
- Túi bào tử có đặc điểm: có thể mở nắp cho các bào tử rơi ra.
- Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa.
* Cơ quan sinh dưỡng:
- Có lá là lá thật nhưng đơn giản: Rất bé nhỏ, thân không phân nhánh; lá mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật.
- Có rễ giả gồm: những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút.
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng
- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp