K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

A. Trời /mưa đường ruộng/ trơn trượt, mười ngón chân của mẹ/ bám chặt xuống đất.

 CN1    VN1       CN2                 VN2                          CN3                             VN3

B. Mẹ tôi/ không còn trẻ nữa nhưng đôi bàn chân mẹ /vẫn ra vườn chăm sóc chùm cây.

       CN1               VN1                                   CN2                    VN2

C. Đôi bàn chân trần mẹ/ luôn đi theo sau, dìu dắt nâng đỡ khi tôi vấp ngã.

          CN                                             VN

D. Theo độ dày của nhưng vết nứt trên chân mẹ, tôi/ lớn lên...!

                     TN                                                   CN    VN

30 tháng 7 2021

ahgxaukxak

15 tháng 2 2020

a.Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ/, tôi/ lại kiễng chân lên chỗ mái hiên...

     TN                                           CN          VN

b.rồi chị tôi/ cũng làm thế,chị /bắt chước mẹ gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.

         CN1        VN1            CN2        VN2

15 tháng 2 2020

Câu a là câu ghép

a) CN 1 : Bà cụ ; VN 1 :  qua ngõ   ;    CN2: Tôi ;  VN2 : lại kiễng chân ... mái hiên...

b) CN: Chị  ; VN:Bắt chước .... chỗ ấy

12 tháng 5 2021

TN : để trồng thêm vài khóm rau dân dã cho tôi ăn cho mát ruột

CN : Mẹ tôi - đôi bàn chân mẹ 

VN : ko còn trẻ nữa - vẫn ra vườn chăm sóc chùm cây trái trong vườn

( chắc sai )

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2: Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

 

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

 

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?

 

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn ?

 

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

 

Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu ?

 

Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống ?( ko chép trên mạng)

2
10 tháng 1 2022

tách ra đi em ới , người ta nhìn muốn nản ko ai làm âubucminh

10 tháng 1 2022

tách r đấy chi lolang

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã.Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”.Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác.Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.Đêm nào bố cũng ngâm nước hòa muối, gãi lấy...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã.Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”.Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác.Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.Đêm nào bố cũng ngâm nước hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc.Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân.Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp nổi.

Bố đi chân đất.Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu.Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước , xuống bùn để câu quăng.Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ.Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm.Cái thúng câu bao lần chà đi đi xát lại bằng sắn thuyền.Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm…Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông- đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải , nó theo bố đi xa lắm.

Bố ơi!Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy:đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

( Duy Khán, Tuổi thơ im lặng )

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2.Xác định ít nhất 2 từ láy, 2 từ ghép chính phụ có trong đoạn trích. 

Câu 3 . Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích. 

Từ nội dung đoạn trích , em hãy viết đoạn văn ngắn từ 7-8 câu thể hiện niềm vui khi được sống trong tình yêu thương của gia đình.

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích?

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

2
22 tháng 11 2021

1, Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

Nội dung của đoạn trích: miêu tả đôi bàn chân của người bố và thể hiện được tình yêu thương, sự kính trọng và biết ơn của tác giả đối với những hy sinh vất vả của người bố.

2,

- Các từ tượng hình: khum khum, xám xịt, lấm tấm

Tác dụng của từ tượng hình: miêu tả một cách chân thực, sinh động đôi bàn chân vất vả của người bố mà tác giả đang muốn nói tới. Người đọc có thể dễ dàng hình dung được sự vất vả của người bố chỉ qua việc miêu tả chi tiết đôi chân bố.

- Câu ghép: Con chỉ biết cái hộp đồ nghề.... nó theo bố đi xa lắm.

  
22 tháng 11 2021

câu 3, 

- Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

- Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.

Đó là bởi đôi bàn chân ấy đã dầm sương dãi nắng thành bệnh và cũng bởi ngày nào bố cũng phải làm lụng vất vả

Bài học: Đó là tình yêu thương bố, trân trọng sự hi sinh của bố và phải biết ơn bố. Bố thực sự đã phải rất vất vả, nhọc nhằn mới có thể nuôi dưỡng ta nên người.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:         Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: 
        Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

        Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm.

Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm.

         Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

        Bố bảo: Bàn chân con phải giữ gìn để mà đi cho thật khỏe, thật xa!

                                                              ( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán)

 

3.Câu 1: Ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên là:

A. Ngôi thứ nhất- người con

B. Ngôi thứ ba

C. Ngôi thứ nhất- người anh

D. Ngôi thứ nhất- người bố

1
1 tháng 12 2021

d