Dẫn dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1g hỗn hợp A gồm CuO,Al2O3 và 1 oxit của 1 kim loại R đốt nóng tới phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 4,82g. Toàn bộ lượng chất rắn phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch HCL 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2(đktc) và còn lại 1,28g chất rắn không tan. Xác định kim loại R và công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + yCO → xR + y CO2
c xc
Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có
80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1
1,28 + 102b + Mrxc = 4,82
64a = 1,28
6b + nxc = 0,15
nxc/2 = 0,045
=> a = 0,02
=> nxc = 0,09
b = -0,01
Mr = 28n
=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe
xc = 0,45 => yc = 0,06
x/y = 0,045/0,06 = 3/4
=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3
bạn ơi bài trên giải sai thì phải
sao al2o3+có lại được rcln+h2
Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:
Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.
Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khối lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".
Suy ra m c h ấ t r ắ n p h ả n ứ n g - m o x i b a n đ ầ u - 0 , 32 = 16 , 48 ( g a m )
Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:
Đáp án B.
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B
Gọi CTHH của oxit kim loại \(R\) là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Đặt kim loại \(R\) có hoá trị \(n\left(n\in N\text{*}\right)\) khi phản ứng với \(HCl\)
Dẫn khí \(CO\) qua ống sứ chứa \(CuO,Al_2O_3,R_xO_y\), chỉ có \(CuO,R_xO_y\) tham gia phản ứng, \(Al_2O_3\) thì không. Vậy hỗn hợp thu được gồm \(Cu,Al_2O_3,R\)
PTHH:
\(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\left(1\right)\)
\(R_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xR+yCO_2\left(2\right)\)
Áp dụng ĐLBTNT:
\(m_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=6,1-4,82=1,28\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
Cho hỗn hợp chất rắn gồm \(Cu,R,Al_2O_3\) phản ứng với dd \(HCl\), thấy có chất rắn không tan là \(Cu\)
\(\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1): \(n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O\left(R_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)
Theo CTHH \(R_xO_y:n_R=\dfrac{x}{y}n_O=\dfrac{0,06x}{y}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(3\right)\)
\(\dfrac{0,09}{n}\)<-0,09--------------->0,045
\(\rightarrow n_{HCl\left(Al_2O_3\right)}=0,15-0,09=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(4\right)\)
0,01<----0,06
\(\rightarrow m_R=4,82-0,01.102-1,28=2,52\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,06x}{y}}=\dfrac{42y}{x}=21.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Trong CTHH \(R_xO_y\) có hoá trị \(2y\text{/}x\) nên ta xét bảng:
Vậy \(R\) là \(Fe\)
Ta có: \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vì \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)
tham khảo:
Gọi CTHH của oxit là RxOy
Al2O3 không phản ứng với CO
CuO + CO → Cu + CO2
Hỗn hợp chất rắn tác dụng với HCl là kim loại R
RxOy + yCO → xR +yCO2
Chất rắn gồm: Al2O3, R, Cu
Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 +3H2O (1)
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (2)
(n là hóa trị của R)
Chất rắn là Cu
→ nCu = 1,28:64=0,02mol
nCuO = nCu = 0,02mol
nHCl = 0,15 .1=0,15mol
nH2 = 1,008:22,4=0,045 mol
nHCl(2) = 2nH2 = 0,045.2 = 0,09mol
nHCl (1) = 0,15 – 0,09 = 0,06mol
nAl2O3 = 1/6.nHCl (1) = 0,06/6 = 0,01 mol
mRxOy = 6,1 – mCuO – mAl2O3= 0,02.80+0,01.102= 3,48g
Khối lượng O mất đi khi bị khử bởi CO: 6,1 – 4,28 = 1,28g
→ nO mất đi = 1,28 : 16 = 0,08mol
nO mất đi = nO trong RxOy + nO trong CuO = 0,08
→ nO trong RxOy = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
→nRxOy = 0,06/y mol
mRxOy = (M R+16y) . 0,06/y = 3,48
→R = 42.y/x
→x = 3; y =4; R = 56
→ R là Fe