Tìm x,y thuộc Z biết:
a) 3xy+ 2x - 2y=6
b) x2.y+x-7xy=16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, xy+2x-2y-5=0
=> x.( y+2)-2.(y+2)=5
=> (y+2).(x-2)=5
Vì x, y thuộc Z => y+2; x-2 thuộc Z
Mà 5=1.5=-1.(-5) và hoán vị của chúng
Ta có bảng sau:
y+2 1 5 -1 -5
x-2 5 1 -5 -1
y -1 3 -3 -7
x 7 3 -3 1
nHỚ K CHO MIK NHÉ
a, 3x(y-1)-y=0
3x(y-1)-(y-1)-1=0
(y-1)(3x-1)=0+1
(y-1)(3x-1)=1 Vậy (y-1) và (3x-1) là ước của 1
Ư(1)+{1;-1}
th1 y-1=1 suy ra y=2 suy ra 3x-1=-1 suy ra x=0
th2 y-1=-1 suy ra y=0 suy ra 3x-1=1 suy ra x thuộc rỗng
b, 5x(y+1)+2y=16
5x(y+1)+2(y+1)-2=16
(y+1)(5x+2)=16+2
(y+1)(5x+2)=18
Vậy (y+1) và (5x+2) thuộc ước của 18
Ư(18)={1;18;2;9;3;6;-1;-18;-2;-9;-3;-6}
Cậu liệt kê nữa là xong
ngay xua co mot con chim. mui no o duoi dit. 1 hom no ngoi xuong dat va no chet.
Ta có: 2x2+3xy-2y2=7
\(\Rightarrow2x^2-xy+4xy-2y^2=7\)
\(\Rightarrow x\left(2x-y\right)+2y\left(2x-y\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(2x-y\right)\left(x+2y\right)=7\)
Ta có: 2x-y, x+2y là nghiệm của 7
Nếu 2x-y=7, x+2y=1
\(\Leftrightarrow2\left(2x-y\right)+x+2y=15\)
\(\Leftrightarrow5x=15\Leftrightarrow x=3,y=-1\left(TM\right)\)
Tương tự:
Nếu 2x-y=1,x+2y=7\(\Leftrightarrow x=1,8;y=2,6\left(KTM\right)\)
Nếu 2x-y=-1,x+2y=-7\(\Leftrightarrow x=-1,8;y=-2,6\left(KTM\right)\)
Nếu 2x-y=-7 , x+2y=-1\(\Leftrightarrow x=-3,y=1\left(TM\right)\)
Vậy (x;y) là (3;-1);(-3;1)
Bài 2:
a: \(3x^2-3xy=3x\left(x-y\right)\)
b: \(x^2-4y^2=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
c: \(3x-3y+xy-y^2=\left(x-y\right)\left(3+y\right)\)
d: \(x^2-y^2+2y-1=\left(x-y+1\right)\left(x+y-1\right)\)
\(7xy+5x-2y+4=0\)
\(\Leftrightarrow49xy+35x-14y+28=0\)
\(\Leftrightarrow7x\left(7y+5\right)-14y-10=-38\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-2\right)\left(7y+5\right)=-38\)
Vì \(x,y\)nguyên nên \(7x-2,7y+5\)là các ước của \(38\).
Ta có bảng giá trị:
7x-2 | -38 | -19 | -2 | -1 | 1 | 2 | 19 | 38 |
7y+5 | 1 | 2 | 19 | 38 | -39 | -18 | -2 | -1 |
x | -36/7 (l) | -17/7 (l) | 0 | 1/7 (l) | 3/7 (l) | 4/7(l) | 3 | 40/7 (l) |
y | 2 | -1 |
Lời giải:
a. Áp dụng TCDTSBN:
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow \frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{2x-y}{4-5}=\frac{3}{-1}=-3\)
$\Rightarrow x=-3.2=-6; y=-3.5=-15$
b. Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{x}{2}=\frac{y}{3}; \frac{y}{4}=\frac{z}{7}$
$\Rightarrow \frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}$
$=\frac{2x}{16}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}=\frac{2x-y+z}{16-12+21}=\frac{50}{25}=2$
$\Rightarrow x=8.2=16; y=2.12=24; z=2.21=42$
c.
$\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}$
$\Rightarrow \frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2z^2}{32}$
$=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4$
$\Rightarrow x^2=4.4=16; y^2=9.4=36; z^2=4.4=16$
Kết hợp với đkxđ suy ra:
$(x,y,z)=(4,6,4); (-4; -6; -4)$
\(2x^2+3xy-2y^2=7\Leftrightarrow2x^2+3xy+\left(-2y^2-7\right)=0\)
\(\Delta=9y^2-8\left(-2y^2-7\right)=25y^2+56>0\)=> luôn có hai nghiệm phân biệt
Để pt có nghiệm nguyên thì \(25y^2+56=k^2\Leftrightarrow\left(k-5y\right)\left(k+5y\right)=56\)
Xét các trường hợp được \(\left(k;y\right)=\left(\pm9;\pm1\right)\)
Với y = 1 được x = -3 (nhận) hoặc x = 3/2 (loại)
Với y = -1 được x = 3 (nhận) hoặc x = -3/2 (loại)
Vậy (x;y) = (-3;1) ; (3;-1)
a) \(xy+x+2y=5\\ \Rightarrow y\left(x+2\right)+x+2=5+2\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7\)
Ta xét bảng:
x+2 | 1 | 7 | -1 | -7 |
x | -1 | 5 | -3 | -9 |
y+1 | 7 | 1 | -7 | -1 |
y | 6 | 0 | -8 | -2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;6\right);\left(5;0\right);\left(-3;-8\right);\left(-9;-2\right)\right\}\)
b) \(xy-3x-y=0\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-y+3=3\\ \Rightarrow\left(y-3\right)\left(x-1\right)=3\)
Ta xét bảng:
x-1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
x | 2 | 4 | 0 | -2 |
y-3 | 3 | 1 | -3 | -1 |
y | 6 | 4 | 0 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;6\right);\left(4;4\right);\left(0;0\right);\left(-2;2\right)\right\}\)
c) \(xy+2x+2y=-16\\ \Rightarrow x\left(y+2\right)+2y+4=-12\\ \Rightarrow\left(y+2\right)\left(x+2\right)=-12\)
Ta xét bảng:
x+2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -12 |
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 4 | 10 | -3 | -4 | -5 | -6 | -8 | -14 |
y+2 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
y | -14 | -8 | -6 | -5 | -4 | -3 | 10 | 4 | 2 | 1 | 0 | -1 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;-14\right);\left(0;-8\right);\left(1;-6\right);\left(2;-5\right);\left(4;-4\right);\left(10;-3\right);\left(-3;10\right);\left(-4;4\right);\left(-5;2\right);\left(-6;1\right);\left(-8;0\right);\left(-14;-1\right)\right\}\)