K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

a, Câu rút gọn: 

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

=> Rút gọn chủ ngữ

b, Câu đặc biệt: Đêm

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc.

c, Câu đặc biệt:  Mùa xuân!

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc

2 tháng 5 2018

Câu rút gọn:

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

19 tháng 4 2022

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

21 tháng 12 2018

Đáp án: C

tìm câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ, trạng ngữ đó đứng thành phần nào trong câu : Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ ! Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại: - Có ăn không thì bốc chứ ! Thầy đề vội vàng : - Dạ, bẩm, bốc. Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào...
Đọc tiếp

tìm câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ, trạng ngữ đó đứng thành phần nào trong câu :

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ !

Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:

- Có ăn không thì bốc chứ !

Thầy đề vội vàng :

- Dạ, bẩm, bốc.

Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết ; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.

Bấy giờ ai nấy ở trong gia đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi !

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chày xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

0
Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].(Vũ Bằng) b) Có người khẽ nói:- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!Ngài cau mặt, gắt rằng:- Mặc kệ!(Phạm Duy Tốn)c) Dấu chấm lửng được dùng để:- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;- Làm...
Đọc tiếp

Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].

(Vũ Bằng) 

b) Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

c) Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.

(Ngữ văn 7, tập hai)

d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

(Nguyễn Ái Quốc)

1
1 tháng 4 2017

a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích

b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật

c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê

d, Dấu gạch ngang để nối các từ

31 tháng 3 2017

(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | !| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
+) Có người khẽ nói:
|- | Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|- | Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

2 tháng 4 2017

+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | ! | mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
+) Có người khẽ nói:
| - | Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
| không có dấu | Ngài cau mặt, gắt rằng:
| - | Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

Chúc bạn học tốt môn Văn!