Trong một cánh đồng T trồng hoa tím, người trồng hoa tình cờ phát hiện ra một cây hoa
xanh. Biết tính trạng màu hoa do một gen có hai alen quy định.
a. Trình bày phương pháp xác định kiểu gen của cây hoa xanh nêu trên.
b. Hãy giải thích sự xuất hiện của cây hoa xanh này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương pháp để xác định KG của cây hoa đỏ có thuần chủng hay không :
-> Ta cho lai phân tích hoặc tự thụ phấn
- Lai phân tích : cho lai giữa cây hoa đỏ đó với cây hoa trắng có KG lặn aa. Nếu ở FB :
+ Đời con đồng tính -> Cây hoa đỏ đó có KG thuần chủng AA
+ Đời con phân tính -> Cây hoa đỏ đó có KG dị hợp Aa
Sđlai chứng minh : bn tự viết sơ đồ lai giữa AA x aa và Aa x aa là được
- Tự thụ phấn : Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn. Nếu ở đời con F1 :
+ Đời con đồng tính -> Cây hoa đỏ đó có KG thuần chủng AA
+ Đời con phân tính -> Cây hoa đỏ đó có KG dị hợp Aa
Sđlai chứng minh : bn tự viết sơ đồ lai giữa AA x AA và Aa x Aa là được
Đáp án D
Quy ước : A-B- : cao
A-bb; aaB-; aabb : Thấp
D-E- ; D-ee : Màu trắng
ddE- : Màu đỏ ; ddee :màu tím
Cao/thấp = 9:7 = 16 tổ hợp = 4.4
→ Tương tác gen.
→ P: AaBb × AaBb
Trắng : đỏ : tím = 12 : 3 : 1 = 16 tổ hợp = 4.4
→ Tương tác át chế
→ P: DdEe × DdEe
→ P dị hợp về 4 cặp gen nên nếu theo quy luật PLĐL thì F1 có số tổ hợp là :
= 256 mà F1 chỉ có tỉ lệ = 6:6:2:1:1 = 16 tổ hợp = 4.4
→ Di truyền liên kết
Tương tác gen là hiện tượng tương tác giữa 2 gen không alen PLĐL cùng hình thành nên 1 tính trạng
→ Aa không liên kết với Bb (cùng quy định chiều cao thân), Dd không liên kết với Ee (quy định màu sắc)
→ Loại đáp án C
Nếu cặp Aa liên kết với Dd thì cặp Bb liên kết với Ee ; hoặc nếu Aa liên kết với Ee thì Bb liên kết với Dd.
→ KG của P có thể là:
Đáp án A
Xét tính trạng hình dạng quả: dẹt: tròn : dài = 9 : 6 :1 ® F1 dị hợp hai cặp gen. Tính trạng do hai cặp gen phân li độc lập với nhau tương tác quy định. Theo đề bài, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định nên hai cặp gen Aa và Bb không thể liên kết với nhau.
Xét tính trạng màu sắc hoa: trắng : đỏ = 3 : 1.
Nếu các gen phân li độc lập với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được = (9:6:1)(3 :1) ¹ tỉ lệ thực tế thu được là 6 : 5 : 3 : 1 : 1 (16 tổ hợp giao tử) ® cây P có 3 cặp gen dị hợp mà F1 có 16 tổ hợp giao tử nên suy ra có hiện tượng liên kết gen. Cặp gen Dd liên kết với mộ trong hai cặp gen Aa hoặc Bb.
Ở F1, kiểu hình quả dài, hoa đỏ (aabbD_) có thể hai kiểu gen ®gen a (hoặc b) liên kết hoàn toàn với D.
Đối chiếu với đáp án của bài ta chọn đáp án A.
Đáp án A
- Xét tính trạng hình dạng quả: dẹt: tròn : dài = 9 : 6 :1 ® F1 dị hợp hai cặp gen. Tính trạng do hai cặp gen phân li độc lập với nhau tương tác quy định. Theo đề bài, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định nên hai cặp gen Aa và Bb không thể liên kết với nhau.
- Xét tính trạng màu sắc hoa: trắng : đỏ = 3 : 1.
Nếu các gen phân li độc lập với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được = (9:6:1)(3 :1) ¹ tỉ lệ thực tế thu được là 6 : 5 : 3 : 1 : 1 (16 tổ hợp giao tử) ® cây P có 3 cặp gen dị hợp mà F1 có 16 tổ hợp giao tử nên suy ra có hiện tượng liên kết gen. Cặp gen Dd liên kết với mộ trong hai cặp gen Aa hoặc Bb.
- Ở F1, kiểu hình quả dài, hoa đỏ (aabbD_) có thể hai kiểu gen là
®gen a (hoặc b) liên kết hoàn toàn với D.
® kiểu gen của P có thể là
Đối chiếu với đáp án của bài ta chọn đáp án A.
F1 có tỉ lệ :6:5:3:1:1 = 16 tổ hợp = 4.4
Vì P cho 4 loại giao tử nên cặp gen quy định màu sắc liên kết hoàn toàn với 1 trong 2 cặp gen quy định hình dạng quả.
Ta thấy ở F1 không xuất hiện kiểu hình quả dài, hoa trắng (aabbdd)
→ a không liên kết với d hoặc b không liên kết với d
Nghĩa là a liên kết hoàn toàn với D hoặc b liên kết hoàn toàn với D.
Vậy P có thể là: Ad//aD Bb hoặc Aa Bd//bD.
Đáp án D
P: (A-B-, D-) x (A-B-, D-) → F1: xuất hiện aabb và dd
=> P: (AaBb, Dd)
Giả sử cặp gen A, a (trường hợp B, b cũng tương tự) liên kết với D, d.
Bb x Bb → 0,75B- : 0,25bb
F1 không xuất hiện kiểu hình aabbdd => Xét 2 gen liên kết: không tạo ra kiểu hình aadd => P không cho giao tử ad => P: A d a D B b
Đáp án B
F1 có tỉ lệ :6:5:3:1:1 = 16 tổ hợp = 4.4
Vì P cho 4 loại giao tử nên cặp gen quy định màu sắc liên kết hoàn toàn với 1 trong 2 cặp gen quy định hình dạng quả.
Ta thấy ở F1 không xuất hiện kiểu hình quả dài, hoa trắng (aabbdd)
→ a không liên kết với d hoặc b không liên kết với d
Nghĩa là a liên kết hoàn toàn với D hoặc b liên kết hoàn toàn với D.
Vậy P có thể là: Ad//aD Bb hoặc Aa Bd//bD
Chọn A
F1 có tỉ lệ :6:5:3:1:1 = 16 tổ hợp = 4.4
Vì P cho 4 loại giao tử nên cặp gen quy định màu sắc liên kết hoàn toàn với 1 trong 2 cặp gen quy định hình dạng quả.
Ta thấy ở F1 không xuất hiện kiểu hình quả dài, hoa trắng (aabbdd)
→ a không liên kết với d hoặc b không liên kết với d
Nghĩa là a liên kết hoàn toàn với D hoặc b liên kết hoàn toàn với D.
Vậy P có thể là: Ad//aD Bb hoặc Aa Bd//bD.
Cách đồng toàn hoa tím xuất hiện hoa xanh -> Tím (A) trội so với xanh (a)
a) Muốn biết KG nào thik ta có phương pháp là quan sát dưới kính hiển vi để biết đc KG đó có bị đột biến hay không, từ đó phát hiện ra KG có thể là aa hoặc aO
b) Ta thấy :
Cả cánh đồng chỉ xuất hiện 1 cây hoa xanh
-> P phải sinh ra giao tử a
TH1 : P có KG Aa
-> Sđlai :
P : Aa x Aa
G : A;a A;a
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 tím : 1 xanh)
TH2 : Đột biến gen : Cho rằng đây là kết quả phép lai AA x Aa
- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 bên bố (mẹ) có KG AA giảm phân xảy ra đột biến, giao tử A biến thành a , còn bên mẹ (bố) còn lại có KG Aa giảm phân bình thường tạo giao tử a
- Trong thụ tinh, giao tử a tổ hợp vs nhau tạo thành cơ thể có KG aa biểu hiện KH màu xanh
TH3 : Đột biến cấu trúc NST
- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 bên bố (mẹ) có KG AA giảm phân xảy ra đột biến, giao tử A bị đứt đoạn mang gen A nên tạo thành giao tử O , còn bên mẹ (bố) còn lại có KG Aa giảm phân bình thường tạo giao tử a
- Trong thụ tinh, giao tử a tổ hợp vs giao tử O tạo thành cơ thể có KG aO biểu hiện KH màu xanh (2n)
TH4 : Đột biến số lượng NST :
- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 bên bố (mẹ) có KG AA giảm phân xảy ra đột biến nên tạo thành giao tử O (n - 1) , còn bên mẹ (bố) còn lại có KG Aa giảm phân bình thường tạo giao tử a
- Trong thụ tinh, giao tử a tổ hợp vs giao tử O tạo thành cơ thể có KG aO biểu hiện KH màu xanh (2n - 1)