X là dung dịch HCl 0,3M. Y là dung dịch HCl 0,6M. Nếu trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích là 2:3 thu được dung dịch Z.Tính nồng độ mol của dung dịch Z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: H2SO4 : CA (M)
B1: NaOH : C1 (M)
B2: NaOH: C2 (M)
TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V
TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:
Ta có:
\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)
Ta có: V A : V B = 2:3
Số mol H 2 S O 4 có trong 2V (l) dung dịch A:
n H 2 S O 4 = C M . V A = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)
Số mol H 2 S O 4 có trong 3V (l) dung dịch B:
n H 2 S O 4 = C M . V B = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)
Nồng độ mol của dung dịch H 2 S O 4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
Chọn A
450 ml X do trộn 225 ml HCl và 225 ml H2SO4 => nH+ = 0,1125 mol
nOH = 0,2V (mol)
Do Z có pH = 1 (axit) => axit dư => nH+ dư = 10-pH.(0,45 + V) = 0,1125 – 0,2V
=> V = 0,225 lit
\(Coi : V_X = 2(lít) \to V_Y = 3(lít) \Rightarrow V_Z = 2 + 3 =5(lít)\\ n_{HCl} = 0,3.2 + 0,6.3 = 2,4(mol) \\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ trong\ Z}} = \dfrac{2,4}{5} = 0,48M\)