b) Có thể coi Trái Đất như 1 chất điểm trong hệ Mặt Trời đc không ?
để coi có ai còn thức khum
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nếu vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quãng đường di được hay rất nhỏ so với phạm vi chuyển động thì vật đó được coi là chất điểm. Khi chuyển động, chất điểm vạch một đường trong không gian gọi là quỹ đạo và vật được coi như một điểm nằm ở trọng tâm của nó trên quỹ đạo.
* Có thể coi Trái Đất là chất điểm trong chuyển động quanh Mặt Trời.
Ta biết rằng bán kính của Trái Đất là R T Đ = 6400 km, bán kính quỹ đạo của Trái Đất trong chuyển động quanh Mặt Trời là R Q Đ = 150000000 km.
Rõ ràng là: R T Đ R Q Đ = 6400 150000000 = 4 , 3.10 − 5 < < 1.
Chọn đáp án D.
Gọi: R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng.
R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
m là khối lượng của Mặt Trăng.
m1 là khối lượng của Mặt Trời
m2 là khối lượng của Trái Đất
Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng:
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời:
Mà R1 = 300R2; m1 = 300000 m2
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
B. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Vậy đáp án đúng là C.
Nhật thực là hiện tượng Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất. Khi đó, Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
có
Có nhé