Chất A tạo bởi 3 nguyên tố X, Y, Z. Trong đó: X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất, Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất. Trong A, % khối lượng của Z gấp 2 lần % khối lượng của Y, % khối lượng của X bằng 15,79%. Tìm CTHH của A biết 1 mol A nặng 342 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Fe}}=\dfrac{7,5\%}{4,7\%}=\dfrac{75}{47}\)
=> \(\dfrac{27.n_{Al}}{56.n_{Fe}}=\dfrac{75}{47}\Rightarrow\dfrac{n_{Al}}{n_{Fe}}=\dfrac{1400}{423}\)
=> Số nguyên tử Al : số nguyên tử Fe = 1400 : 423
Giải thích các bước giải:
tỉ lệ nguyên tử nhôm=%m Al.100/100%=7,5%.100/100%=7,5%
tỉ lệ nguyên tử sắt=%m Fe.100/100%=4,7%.100/100%=4,7%\
a)
Y là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất
=> Y là O (oxi)
CTHH: XOZ
Có: \(2p_X+2.8+2p_Z=4.\left(1+9\right)=40\)
=> pX + pZ = 12
Và \(p_X-p_Z=10\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=11\left(Na\right)\\p_Z=1\left(H\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là NaOH
b) Giấy quỳ tím chuyển màu xanh do dd NaOH là dd kiềm
*Xác định Y:
Y thuộc chu kì 2 => Y có 2 lớp e
Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
=> Y có hóa trị IV
=> Y thuộc nhóm IVA
=> Y có 4e lớp ngoài cùng
=> Cấu hình e của Y: 1s22s22p2
=> Y là Cacbon
*Xác định M:
Hợp chất MC2
\(\%m_C=\dfrac{2.12}{M+2.12}.100=37,5\%\)
=> M=40 (Ca)
Vậy M là Ca
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
%Na = 39,316% => MZ = 58,5
=> Z là NaCl
=> X là H2 và Y là HCl
Pt: Cl2 + H2 → 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2NaCl + H2SO4đặc → Na2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Đáp án C
a) đúng vì Al có lớp màng oxit bảo vệ
b) đúng
c) sai, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
d) đúng thép ( chứa từ 0,01- 2% C) còn gang chứa từ (2- 5% C) => thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.
e) Sai vì Fe là nguyên tố phổ biến thứ tư trong vỏ trái đất
f) đúng
=> có 4 phát biểu đúng
X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al
Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)
Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)
\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)
Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)
Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng
\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)
CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)