K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

 

                  Bệnh truyền nhiễm 

   Bệnh không truyền nhiễm 

Nguyên nhân 

Do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra 

Do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra 

Mức độ lây lan 

Lây lan nhanh thành dịch 

Không lây lan nhanh thành dịch 

Hậu quả 

Làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi 

Không làm chết nhiều vật nuôi 

Ví dụ 

Bệnh tả lợn, bệnh toi gà 

Ve chó 

13 tháng 5 2022

Cảm ơn nha

3 tháng 5 2021

mức độ lây lan của bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm

-bệnh truyền nhiễm; lây lan nhanh thành dịch

-không truyền nhiễm;không lây lan nhanh thành dịch 

hậu quả

-bệnh truyền nhiễn ; làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi

-ko truyền nhiễm; ko làm chết nhiều vật nuôi

Chúc bạn thi tốt 

5 tháng 4 2022

     Tham khảo

Nguyên nhân gây bệnh:

+ Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). Ví dụ: Bệnh bạch tạng,...

       + Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi): Cơ học, lí học, hóa học, sinh học. Ví dụ: Thời tiết quá nóng (lạnh), tác động của ngoại lực,..

Bệnh truyền nhiễmBệnh ko truyền nhiễm
Do vi sinh vật gây raDo vật kí sinh gây ra
Lây lan nhanh thành dịchKhông lây lan nhanh thành dịch
Làm chết nhiều vật nuôiKhông làm chết nhiều vật nuôi

 

 

 

 

 

27 tháng 2 2021

chắc bây h hết cần rồi nhỉ

-Bệnh truyền nhiễm: do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra, lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi (như bệnh tả lợn, bệnh toi gà).

-Bệnh không truyền nhiễm: do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra. Các bệnh không phải do vi sinh vật gây ra, không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi còn được gọi là bệnh thông thường.

6 tháng 5 2021

Bệnh truyền nhiễm là bệnh có khả năng lây truyền cho người khác có thể thông qua đường tiếp xúc, đường không khí, máu,... Bệnh không truyền nhiễm là bệnh không có các khả năng trên.
VD:
- Do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi.
- Do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra.

Dối với bệnh kiết lị :Nguyên nhân: là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella".Lây nhiễm : -Chúng cũng có thể lây nhiễm qua các thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống hoặc bơi lội trong nước bị ô nhiễm.-Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.Tác hại :Kiết lỵ nặng có thể gây mất nước, mất muối rồi dẫn đến tình trạng trụy mạch và tử vong nhanh chóng. Với trẻ em thì kiết lỵ còn gây ra tình trạng viêm khớp, teo cơ hay viêm đa dây thần kinh.Với bệnh sốt rét : Nguyên nhân : do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nênLây nhiễm : lây truyền chủ yếu qua muỗi Anopheles. Muỗi hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh sang người lành.Tác hại : + Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.+ Gan to, lách to .+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.

 

29 tháng 3 2022

tham khảo

Đau mắt hột là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn có ảnh hưởng đến mắt. Vi khuẩn truyền nhiễmlây lan do tiếp xúc với mắt, mí mắt, mũi, cổ họng của người nhiễm hoặc do tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm vi khuẩn. Nếu không được điều trị, bệnh đau mắt hột có thể dẫn đến mù lòa

29 tháng 3 2022

Thanks

11 tháng 7 2020

7 ngày thì lây cho 4= 16384 ( người )

2 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Con đường lây truyền:  + Do muỗi truyền ( chủ yếu là zậy )  

                                      +  Do khi ta truyền máu có bị nhiễm lẫn một số  ký sinh trùng sốt rét.

                                       +Do mẹ truyền sang con  khi mang  thai ( ít )

                                       +Do tiêm chích: Bơm tiêm dính máu kí sinh

Cách phòng: - ngăn chặn kí sinh khi bị muỗi cắn

                      - Phun chất diệt muỗi

                       - Dọn dẹp nhà , đốt hương tiêu diệt muỗi

                        - Hạn chế bọ gậy

3 tháng 1 2022

nguyên nhân  đường lây  truyền bệnh sốt rét là : muỗi a-nô- là thủ phạm lây bệnh lan bệnh sốt rét muỗi đốt người hút máu có kí sinh trùng của người bệnh rồi truyền sang cho người lành

phòng tránh bệnh sốt rét là :  tránh để muỗi, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi

25 tháng 3 2019

- Tác hại : tổn thương các phủ tạng ( tim, gan, thận ) và hệ thần kinh, con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh

- Con đường lây truyền : qua quan hệ tình dục là chủ yếu, qua truyền máu, qua các vết xây xát trên cơ thể hoặc qua nhau thai từ mẹ sang con.

- Cách phòng chống : đảm bảo tình dục an toàn, khi bị bệnh không nên có thai, đảm bảo an toàn trong truyền máu và không dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh.