K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

f(x)=x2+x+1=x2+\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

      =\(x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

      =\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^{^2}+\dfrac{3}{4}\)

=>f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)

=>đa thức trên vô nghiệm

11 tháng 4 2021

Bài này có nhiều cách, vừa rồi là cách cơ bản, còn nếu bạn muốn nâng cao chút thì có thể dùng cách này nha:

Xét x≥0 thì x+1>0

       x(x+1)≥0=>x(x+1)+1>0 =>x2+x+1>0                               (1)

Xét -1<x<0 thì x+1≤0. Ta lại có x2≥0 nên x2+x+1 >0                   (2)

Xét x≤-1 thì x<0 và x+1≤0. Do đó

    x(x+1) ≥0=>x(x+1) +1>0=>x2+x+1>0                           (3)

Từ (1), (2), (3)=> đa thức f(x) vô nghiệm

\(M=x^2+8x+16+1=\left(x+4\right)^2+1>0\)

Do đó: M vô nghiệm

8 tháng 5 2022

\(\text{∆}=5^2-4.9\)

\(=25-36=-11< 0\)

⇒ phương trình vô nghiệm

8 tháng 5 2022

ta có x2 ≥0

5x≥0

mà 9 > 0

\(=>x^2+5x+9>0\)

hay chứng tỏ đa thức vô nghiệm

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

giúp em bài 1 với 3 nữa đc không ạaaa?

Ta có : x2 - 4x + 16 

= x2 - 4x + 4 + 12 

= (x - 2)2 + 12 

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

Nên : (x - 2)2 + 12 \(>0\forall x\)

Hay x2 - 4x + 16 \(>0\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm 

10 tháng 4 2021

Bằng 2 cách

10 tháng 4 2021

f(x) đề có cho bằng 0 không vậy em ? 

1 tháng 4 2023

F(\(x\)) = \(x^{2024}\) + (\(x-1\))4 + 10

F(\(x\)) = ( \(x^{1012}\) )2 + ((\(x\) - 1)2)2 + 10
vì (\(x^{2012}\))2 ≥ 0 ; ((\(x\) -1)2)2 ≥ 0

⇒ F(\(x\)) ≥ 0 + 0 + 10 = 10 > 0  (∀ \(x\)

Vậy F(\(x\)) vô nghiệm ( đpcm)

 

27 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)(vô lý)

=> không tồn tại x thỏa mãn

=> Đa thức vô nghiệm