ngày THI ĐẤU OLM tối nay, ngày 28/04/2023 để so tài với học sinh toàn quốc!!!
Ôn tập kiểm tra học kì 2 hiệu quả, đạt thành tích cao!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là giao điểm của :
A) 3 đường trung tuyến
B) 3 đường cao
C) 3 đường phân giác
D) 3 đường trung trực
D
Câu 38: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường
A. Phân giác B. Trung trực
C. Đường cao D. Đường trung tuyến
A. Phân giác.
A
Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
a) Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
b) Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
c) Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy
d) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy.
e) Giao điểm ba đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
f) Giao điểm ba đường cao của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
g) Tứ giác có tổng độ dài các cặp cạnh đối nhau bằng nhau thì ngoại tiếp được đường tròn
h) Tứ giác có tổng số đo các cặp góc (trong) đối nhau bằng nhau thì nội tiếp được đường tròn.
i) Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác đó.
Câu a: Đúng Câu b: Sai Câu c: Sai
Câu d: Đúng Câu e: Đúng Câu f: Sai
Câu g: Đúng Câu h: Đúng Câu i: Sai
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC tại D, E. Gọi giao điểm của CD, BE là H. CM:
a) AH vuông góc BC
b) Trung trực của DH đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AH
c) CM là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE
d) OE là tiếp tuyến vòng tròn ngoại tiếp tam giác ADE
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
d) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy
e) Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy
f) Giao điểm ba đường cao của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy
g) Tứ giác có tổng độ dài các cặp cạnh đối bằng nhau thì ngoại tiếp được đường tròn
h) Tứ giác có tổng số đo các cặp góc (trong) đối nhau bằng nhau thì nội tiếp được đường tròn
i) Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác đó
Các câu đúng : a, d, e, g, h
Các câu sai : b, c, f, i
Cho tam giác ABC không là tam giác cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của:
(A) Ba đường trung tuyến;
(B) Ba đường phân giác;
(C) Ba đường trung trực;
(D) Ba đường cao.
Hãy chọn phương án đúng.
Chọn (D) Ba đường cao.
Câu 1: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là: A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là: A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm Câu 3: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác ABC và GM = 5cm. Độ dài đoạn BG là: A. 20cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM là: A. 12cm B. 10cm C. 8cm D. 6cm Câu 5: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là: A. Giao điểm ba đường trung tuyến B. Giao điểm của ba đường trung trực C. Giao điểm ba đường phân giác D. Giao điểm ba đường cao Câu 6: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là: A. Tam giác vuông B. Tam nhọn C. Tam giác cân D. Tam giác tù Câu 7: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=18cm. Độ dài đoạn AG là: A. 12cm B. 6cm C. 9cm D. 10cm Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BC và CE cắt nhau tại G. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. AG là tia phân giác của góc A của tam giác ABC B. AG là đường trung trực của BC của tam giác ABC C. AG là đường cao của tam giác ABC D. Cả ba khẳng định đều đúng Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM bằng 12cm. Khi đó độ dài AB là A. 12cm B. 13cm C. 11cm D. 10cm Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là điểm A. Nằm bên trong tam giác B. Nằm bên ngoài tam giác C. Là trung điểm của cạnh huyền BC D. Trùng với điểm A Câu 11: Đường trung trực của cạnh BC trong tam giác ABC cắt cạnh AC tại D. Cho AC = 10cm, BD = 4cm. Khi đó AD là: A. 6cm B. 4cm C. 3cm D. 5cm
Giúp với
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: B
Câu 7: C
Câu 8: D
cho tam giác ABC nhọn, CM là đường trung tuyến. 3 đường cao AH,BD,CF cắt nhau tại I, E là trung điểm của DH. kẻ CP song song với AH, cắt BD tại P. kẻ CQ song song với BD, cắt AH tại R. kẻ đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác CDH
a, CMR:PI.AB=IC.ACb, CMR:MD là tiếp tuyến của đường tròn Oc, kẻ CE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại R,CM cắt đường tròn (O) tại KCMR: AB là đường trung trực của KR
cho tam giác ABC cân tại A, I là giao điểm các đường phân giác trong tam giác.
a, CM: AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác BIC.
b, gọi H là trung điểm của BC. IK là đường kính của đường tròn tâm O. CMR: AI.HK=AK.HI
1) cho tâm giác ABC có các đường cao AD,BE,CF đồng quy tại trực tâm của H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác cm
a)DA là phân giác góc trong và BC là phân giác góc ngoài tại đỉnh D của tam giác DEF
b)H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
c)OA vuông góc với EF
d) đường thẳng nối trung điểm của AH , BC là trung trực của EF
(ai giải nhanh mk tick cho nha!!!)
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
D
D