K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề bài

\(m_1+m_2=20l\Rightarrow m_2=20-m_1=17,5\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(100-30\right)=17,5.4200\left(30-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=20^o\)

11 tháng 5 2022

Có thể giải thích cho là e vì sao m1 + m2= 20L đc ko ạ

18 tháng 5 2022
18 tháng 5 2022

lỗi

24 tháng 4 2021

Ta có Qthu = Qtoả

=> m1c1\(\Delta t\) = m2c2\(\Delta t\)

=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25) 

=> m1.252000 = m2.63000

=> \(m_1=\dfrac{m_2.63000}{252000}=\dfrac{1}{4}m_2\)

Vậy cần thêm khối lượng nước là:

\(m_2-m_1=m_2-\dfrac{1}{4}m_2=\dfrac{3}{4}m_2\)

24 tháng 4 2021

Ta có Qthu = Qtoả

=> m1c1Δt = m2c2Δt

=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25) 

=> m1.252000 = m2.63000

=>\(m_1.252000=m_2.63000\)

=> \(m_1=\dfrac{63000}{252000}m_2=\dfrac{1}{4}m_2\)

Vậy cần thêm khối lượng nước là:

m2 - m1 = \(4m_1-m_1=3m_1\)

 

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

28 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) Tỏa ra môi trường 30%

\(Q'=?J\)

a) Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=681120J\)

b) Nhiệt lượng cần phải tốn là:

\(Q'=681120+\left(\dfrac{Q.30\%}{100\%}\right)=681120+\left(\dfrac{681120.30\%}{100\%}\right)=885456J\)

28 tháng 4 2023

thks bn

29 tháng 4 2023

a) Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=35^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=65^oC\)

=========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.65+1.4200.65\)

\(\Leftrightarrow Q=301600J\)

29 tháng 4 2023

b) Tóm tắt:

\(m_2=2kg\)

\(t_2=10^oC\)

\(V=1l\Rightarrow m_1=1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ của hệ sau khi cân bằng:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.\left(t_1-t\right)=m_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow1.\left(100-t\right)=2.\left(t-10\right)\)

\(\Leftrightarrow100-t=2t-20\)

\(\Leftrightarrow t=40^oC\)

25 tháng 4 2022

\(Hâhfdf\)

25 tháng 4 2022

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. 

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

7 tháng 5 2022

a.Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=40.4200.\left(65-35\right)=5040000\left(J\right)\)

b.Theo pt cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5040000=m_2.4200.\left(100-65\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=34,28kg\)

 

9 tháng 2 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến  100 0 C  là:

    Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2  = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)

- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:

    Q = Q 1 + Q 2  = 18480 + 588000 = 606480 (J).

   20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là

    Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)

24 tháng 4 2023

Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:

0÷0=?

Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)