chương trình giờ trái đất kêu gọi mọi người làm gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chúng ta là cây cỏ thì chúng ta đang sinh sống trong ngôi nhà của mình . Đó là Trái Đất , nơi mà muôn loại , tất cả mọi người đều chung sống với nhau . Câu hỏi được đặt ra ở đây :" Chúng ta đã bao giờ biết bảo vệ ngôi nhà của mình " , hay nói theo cách khác , là thiên nhiên , môi trường ,.. Chúng ta không được tự cho rằng Trái Đất dành cho mình , chúng ta đang mang ơn của trái đất , thiên nhiên . Chúng ta đang sử dụng tài nguyên thiên nhiên của mẹ Trái Đất mang lại , chúng ta phải biết ơn vì điều đó mà chung ta bảo vệ Trái Đất . Điều này là đúng đắn và cần thiết bởi hiện nay môi trường đang bị tàn phá một cách nghiêm trọng . Chúng ta cần nhận thức được , chúng ta có phải đang quá vô ý thức làm tổn hại đến " ngôi nhà " của chúng ta . Hiện nay , có rất ít người biết bảo vệ môi trường , bảo vệ Trái Đất đó là phần ít người hiểu được tầm quan trọng của '' ngôi nhà " mình và hiểu được việc bảo vệ Trái Đất là bổn phận . Đa số mọi người còn lại đều đang chưa biết bảo vệ Trái Đất ,thậm chí còn đang làm ô nhiễm , làm hại đến " ngôi nhà " của mọi người . Em mong , mọi người chúng ta đều nhận ra vấn đề ô nhiễm môi trường , Trái Đất đang dần chết đi mà chung tay bảo vệ Trái Đất ngày nay và cho tương lai sau này , con cháu , công dân của đất nước sau này vẫn còn một Trái đất , một " ngôi nhà " trong sạch , tốt đẹp để sinh sống.
Kính thưa tất cả các bạn! Môi trường là nền tảng của cuộc sống con người và sự phát triển kinh tế xã hội. Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đã và đang là vấn đề mà toàn xã hội phải quan tâm, nó tác động trực tiếp đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững của đất nước ta.
Nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên, thiên tai ngày càng diễn biến thất thường, bảo lụt ngày càng khắc nghiệt là những hậu quả của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, cùng với đó là dịch bệnh, đói nghèo, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học …. Không có môi trường sống chúng ta không thể tồn tại, Không bảo vệ môi trường chúng ta không thể phát triển bền vững. Chính vì vậy mà bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả chúng ta. Đúng vậy các bạn ạ, mỗi 1 chúng ta đều phải có ý thức thật đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã – Bởi lẽ, bạn bảo vệ môi trường thì chính môi trường sẽ đem lại cho bạn sự sống- Chính vì vậy sự sinh tồn của vạn vật hôm nay và cả ở mai sau phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức của bạn, của tôi và tất cả chúng ta. Các bạn ơi! Chúng ta hãy hành động vì một hành tinh mãi luôn xanh tươi, để tôi, bạn và tất cả chúng ta được sống trong một môi trường xanh- Sạch - Đẹp.
Nếu trước nay bạn đã từng có những suy nghĩ sai lệch thì ngay giờ đây bạn hãy cùng tôi, tất cả chúng ta hãy chung tay góp sức vì một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn.Vậy đã bao giờ các bạn tự đặt cho mình câu hỏi “ Phải làm thế nào để bảo vệ môi trường chưa? Bạn đừng bao giờ nghĩ rằng bảo vệ môi trường là phải làm một điều gì đó quá cao siêu, là phải nghiên cứu ra 1 công trình, một máy móc hiện đại hay đó là việc của các chuyên gia, của các nhà nghiên cứu mà chỉ cần bằng những hành động rất nhỏ như tắt đi 1 bóng đèn nếu thấy không cần thiết, trồng thêm một cây xanh, nhặt và bỏ một mẫu rác vào đúng nơi quy định, thu gom các rác thải có khả năng tái chế….Mỗi một hành động nhỏ sẽ góp một phần lớn vào việc bảo vệ môi trường, hình thành nếp sống văn minh. Đặc biệt các bạn hãy cố gắng là 1 tuyên truyền viên tích cực trong việc tuyên truyền cho mọi người về tầm quan trọng cũng như ý thức bảo vệ môi trường các bạn nhé.
Các bạn ạ! Chúng ta không những hành động cho môi trường hôm nay mà còn phải hành động vì một môi trường phát triển bền vững mai sau. Tạo hóa đã sinh ra ta và ban tặng cho ta nhiều thứ nhưng bạn ơi mọi thứ không có gì là vô tận vì thế ngay hôm nay chúng ta phải biết quý trọng, gìn giữ và sử dụng tiết kiệm những gì hiện có. Danh nhân Đặng Huy Trứ đã từng nói “ Trời đất sinh ra của cải có hạn, nay có cái đầm là chổ để tôm cá ẩn náu. Ta là cha mẹ mà tát cạn đầm đi, từ con chép, con mè, con rô, con diếc, con lươn, con chạch, con cua, con ốc, bắt không sót con nào thì con cháu còn gì nữa? Có chăng chỉ còn lại bùn cát mà thôi. Như thế là tuyệt đường sinh sống của con cháu, khác nào chẹn cổ cháu con”. Chắc rằng tất cả chúng ta đều hiểu được tâm ý mà các bậc tiền bối muốn nhắn gửi qua câu nói trên phải không các bạn?
Hãy đối xử tốt, sống thân thiện với môi trường, ta sẽ tận hưởng được những phút giây thư giãn, thoải mái, yên bình trong bầu không khí trong lành. Hãy bảo vệ môi trường từ những hành động thiết thực nhất. Các bạn hãy cùng tôi hô to khẩu hiệu: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta”
Kính thưa tất cả các bạn! Môi trường là nền tảng của cuộc sống con người và sự phát triển kinh tế xã hội. Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đã và đang là vấn đề mà toàn xã hội phải quan tâm, nó tác động trực tiếp đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững của đất nước ta.
Nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên, thiên tai ngày càng diễn biến thất thường, bảo lụt ngày càng khắc nghiệt là những hậu quả của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, cùng với đó là dịch bệnh, đói nghèo, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học …. Không có môi trường sống chúng ta không thể tồn tại, Không bảo vệ môi trường chúng ta không thể phát triển bền vững. Chính vì vậy mà bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả chúng ta. Đúng vậy các bạn ạ, mỗi 1 chúng ta đều phải có ý thức thật đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã – Bởi lẽ, bạn bảo vệ môi trường thì chính môi trường sẽ đem lại cho bạn sự sống- Chính vì vậy sự sinh tồn của vạn vật hôm nay và cả ở mai sau phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức của bạn, của tôi và tất cả chúng ta. Các bạn ơi! Chúng ta hãy hành động vì một hành tinh mãi luôn xanh tươi, để tôi, bạn và tất cả chúng ta được sống trong một môi trường xanh- Sạch - Đẹp.
Nếu trước nay bạn đã từng có những suy nghĩ sai lệch thì ngay giờ đây bạn hãy cùng tôi, tất cả chúng ta hãy chung tay góp sức vì một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn.Vậy đã bao giờ các bạn tự đặt cho mình câu hỏi “ Phải làm thế nào để bảo vệ môi trường chưa? Bạn đừng bao giờ nghĩ rằng bảo vệ môi trường là phải làm một điều gì đó quá cao siêu, là phải nghiên cứu ra 1 công trình, một máy móc hiện đại hay đó là việc của các chuyên gia, của các nhà nghiên cứu mà chỉ cần bằng những hành động rất nhỏ như tắt đi 1 bóng đèn nếu thấy không cần thiết, trồng thêm một cây xanh, nhặt và bỏ một mẫu rác vào đúng nơi quy định, thu gom các rác thải có khả năng tái chế….Mỗi một hành động nhỏ sẽ góp một phần lớn vào việc bảo vệ môi trường, hình thành nếp sống văn minh. Đặc biệt các bạn hãy cố gắng là 1 tuyên truyền viên tích cực trong việc tuyên truyền cho mọi người về tầm quan trọng cũng như ý thức bảo vệ môi trường các bạn nhé.
Các bạn ạ! Chúng ta không những hành động cho môi trường hôm nay mà còn phải hành động vì một môi trường phát triển bền vững mai sau. Tạo hóa đã sinh ra ta và ban tặng cho ta nhiều thứ nhưng bạn ơi mọi thứ không có gì là vô tận vì thế ngay hôm nay chúng ta phải biết quý trọng, gìn giữ và sử dụng tiết kiệm những gì hiện có. Danh nhân Đặng Huy Trứ đã từng nói “ Trời đất sinh ra của cải có hạn, nay có cái đầm là chổ để tôm cá ẩn náu. Ta là cha mẹ mà tát cạn đầm đi, từ con chép, con mè, con rô, con diếc, con lươn, con chạch, con cua, con ốc, bắt không sót con nào thì con cháu còn gì nữa? Có chăng chỉ còn lại bùn cát mà thôi. Như thế là tuyệt đường sinh sống của con cháu, khác nào chẹn cổ cháu con”. Chắc rằng tất cả chúng ta đều hiểu được tâm ý mà các bậc tiền bối muốn nhắn gửi qua câu nói trên phải không các bạn?
Hãy đối xử tốt, sống thân thiện với môi trường, ta sẽ tận hưởng được những phút giây thư giãn, thoải mái, yên bình trong bầu không khí trong lành. Hãy bảo vệ môi trường từ những hành động thiết thực nhất. Các bạn hãy cùng tôi hô to khẩu hiệu: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta”
Sau khi học xong văn bản "Thông tin về ngày trái đất năm 2000", em cảm thấy mình học được rất nhiều điều bổ ích cũng như hiểu thêm được về tác hại của bao bì ni lông. Chỉ là một bao bì ni lông bình thường em sử dụng hàng ngày mà thôi mà đã phải tốn hàng trăm nghìn năm thì mới phân hủy được. Chúng gây ô nhiễm không khí khi đốt. Và khi vứt xuống ao hồ, biển thì chúng sẽ khiến cho biết bao nhiêu động vật dưới nước phải chết. Ngoài ra các thành phần trong nó khi chôn dưới đất sẽ tạo thành màng cản khiến cho các rễ cây không thể phát triển được,... rồi hàng loạt, hàng loạt các tác hại của chúng đã được liệt kê ra khiến chi em không khỏi bàng hoàng. Em tự hứa với bản thân, từ nay sẽ hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì ni lông, cũng như là các sản phẩm gây hại cho môi trường, ngoài ra, khi đi chợ cùng mẹ, em sẽ nhắc mẹ đổi từ bao bì ni lông bằng túi vải, vừa bền lại vừa giữ được bền lâu, cũng như tuyên truyền mọi người cùng chung tay bảo vệ cuộc sống của chính mình và các thế hệ sau nữa.
TL
Câu 1:
Trái Đất hay Địa Cầu (chữ Hán: 地球, tiếng Anh: Earth), là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh"[note 2], là nhà của hàng triệu loài sinh vật,[13] trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm[14][15][16][17] và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[18] Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta ước tính rằng Trái Đất chỉ còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên (trở thành sao khổng lồ đỏ) và tiêu diệt hết sự sống.[19]
Bề mặt Trái Đất được chia thành các mảng kiến tạo, chúng di chuyển từ từ trên bề mặt Trái Đất trong hàng triệu năm. Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là các lục địa và các đảo. Nước là thành phần rất cần thiết cho sự sống và cho đến nay con người vẫn chưa phát hiện thấy sự tồn tại của nó trên bề mặt của bất kì hành tinh nào khác ngoại trừ sao Hỏa là có nước bị đóng băng ở hai cực.[note 3][note 4] Tuy nhiên, người ta có chứng cứ xác định nguồn nước có ở Sao Hỏa trong quá khứ, và có thể tồn tại cho tới ngày nay.[20] Lõi của Trái Đất vẫn hoạt động được bao bọc bởi lớp manti rắn dày, lớp lõi ngoài lỏng tạo ra từ trường và lõi sắt trong rắn.[23]
Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện quãng thời gian Trái Đất di chuyển hết một vòng quanh Mặt Trời bằng 365,2564 lần quãng thời gian nó tự quay một vòng quanh trục của mình. Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn tức 365,2564 ngày trong dương lịch.[note 5] Trục tự quay của Trái Đất nghiêng một góc bằng 23,44° so với trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo,[24] tạo ra sự thay đổi mùa trên bề mặt của Trái Đất trong một năm chí tuyến. Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước, vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại. Trong khoảng từ 4,1 đến 3,8 tỷ năm trước, sự va đập của các thiên thạch trong suốt thời kì "Công phá Mạnh muộn" đã tạo ra những sự thay đổi đáng kể trên bề mặt Mặt Trăng.
Cả tài nguyên khoáng sản lẫn các sản phẩm của sinh quyển Trái Đất được sử dụng để cung cấp cho cuộc sống của con người. Dân cư được chia thành hơn hàng trăm quốc gia độc lập, có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động ngoại giao, du lịch, thương mại, quân sự. Văn hóa loài người đã phát triển tạo nên nhiều cách nhìn về Trái Đất bao gồm việc nhân cách hóa Trái Đất như một vị thần, niềm tin vào một Trái Đất phẳng hoặc Trái Đất là trung tâm của cả vũ trụ, và một quan điểm nhìn hiện đại hơn như Trái Đất là một môi trường thống nhất cần có sự định hướng.
Xin k
Hok tốt
câu 1
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa: Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.
. Hình dạng, kích thước.
- Hình dạng cầu và kích thước rất lớn.
- Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km.
- Độ dài đường Xích đạo: 40.076km.
-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
-Có 3 loại gió chính tên Trái Đất:
+Gió Tín Phong:Thổi từ 30độ Bắc và Nam về Xích Đạo.
+Gió Tây Ôn Đới :Thổi từ khoảng các vĩ độ 30độ Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60độ Bắc và Nam.
+Gió Đông Cực:Thổi từ khoảng các vĩ độ 90độ Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60độ Bắc và Nam
(còn nguyên nhân mình chịu)
tắt điện trong 1h?
nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng, làm giảm lượng khí thải dioxit cacbon (CO2) - một khí gây ra hiệu ứng nhà kính đồng thời thu hút sự chú ý của mọi người về ý thức bảo vệ môi trường