K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

khó quá

14 tháng 10 2021

Bạn ve hình được không vay

30 tháng 9 2016

đây là sinh học?????????????

26 tháng 7 2019

x y x' y' A B M N

CM: a) Do AM là tia p/giác của góc xAB nên :

 \(\widehat{xAM}=\widehat{MAB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}\)

Do BN là tia p/giác của góc  ABy' nên :

  \(\widehat{ABN}=\widehat{NBy'}=\frac{\widehat{ABy'}}{2}\)

Mà \(\widehat{xAB}=\widehat{ABy'}\) (so le trong vì xy // x'y')

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{ABN}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BN (Đpcm)

b) Xét t/giác AMB và t/giác BNA

có : \(\widehat{MAB}=\widehat{ABN}\)(cmt)

  AB : chung

  \(\widehat{MBA}=\widehat{NAB}\) (so le trong vì xy // x'y')

=> t/giác AMB = t/giác BNA (g.c.g)

=>  \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}\)(2 góc t/ứng)

26 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nhiều

1 tháng 8 2017

Tự vẽ hình nha;

Do xy song song với ab và mn cắt xy tại K, ab tại H

=> Góc mKy = Góc KHb ( 2 góc đồng vị)

=> 1/2 góc mKy = 1/2 góc KHb

=> Góc tKy = Góc zHb

=> Kt song song với Hz ( Do có 2 góc đồng vị bằng nhau)

2 tháng 8 2017

thanks

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)