Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 2mm thì thấy ảnh cao 10mm.
a)Dựng ảnh của vật tạo bởi kính lúp (không cần đúng tỉ lệ)
b)Dựa vào hình vẽ tính khoảng cách từ vật đến kính và từ ảnh đến kính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựng ảnh như hình vẽ 50.5
Trên hình 50.5, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số: A’B’ = 10mm; AB = 1mm; f = 10cm = 100mm
Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm.
a) Số bội giác của kính lúp : \(G=\dfrac{25}{f}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(\times\right)\).
Vậy : \(G=2,5\times\).
b) Bạn tự vẽ hình.
c) Hình minh họa :
Theo đề bài : \(A'B'=5AB\).
Xét \(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\) có : \(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{8}{d'}=\dfrac{AB}{5AB}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow d'=40\left(cm\right)\).
Vậy : Ảnh A'B' ở trước và cách kính lúp \(d'=40\left(cm\right)\).
13)
a, Áp dụng công thức
\(G=\dfrac{25}{f}\rightarrow f=\dfrac{25}{G}=8,33cm\)
b, Dùng kính lúp có tiêu cự ngắn hơn sẽ quan sát đc vật rõ hơn
hong thấy j hết bn ơi