Hãy nêu rõ sự thay đổi nhiệt năng của các vật ? Cách gây ra sự thay đổi đó? Vật nào đã coa nhiệt lượng xuất hiện? a. Đun nước sôi tl:.......................................... b. Chà xát thóc thành gạo, rồi nấu chín thành cơm tl:.......................................... c. Cây búa của người thợ rèn khi đang rèn dao tl:..........................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Nhiệt năng của nước được tăng do được đun sôi, cách để gây ra sự thay đổi đó là đã sử dụng hiện tượng dẫn nhiệt dẫn nhiệt từ lữa hoặc điện để làm cho nước nóng lên, lúc này nước đã có nhiệt năng do nhận được nhiệt năng từ lữa hoặc nước
b/ Nhiệt năng của thóc sẽ nóng lên do được chà xát dưới mặt đất, sau đó nhiệt năng của gạo cũng tăng lên vì được nấu trong nồi. cách để gây ra sự thay đổi đó là do thóc được chà xát dưới mặt đất nên đã thực hiện công, gạo tăng nhiệt năng lên vì được dẫn nhiệt từ lữa hoặc từ nồi cơm điện, lúc này thì thóc vào gạo sẽ có nhiệt năng
c/ Nhiệt năng của dao sẽ tăng lên vì người thợ ren dùng búa đập liên tục xuống, cách gây ra sự thay đổi này là thực hiện công làm cho dao tăng nhiệt năng lên, lúc này thì dao có nhiệt năng
Chọn C
Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi nhiệt độ của vật.
Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt lượng do bếp cung cấp lúc này được dùng chủ yếu để biến động năng của các phân tử nước ở gần bề mặt làm chúng có động năng lớn thoát ra khỏi mặt thoáng của nước và bay hơi lên.
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Tóm tắt:
\(m_1=250g=0,25\left(kg\right)\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t_1=26^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
b) \(t_2=?^oC\)
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cân cung cấp để đun sôi ấm:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=0,25.880.\left(100-20\right)+2,5.4200.\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=857600J\)
Câu a) mình chưa hiểu lắm
Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng cách truyền nhiệt.
Đã có sự chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng.
a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi
neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi
b)the long chuyen sang the hoi
65 do la bat dau nuoc soi
nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi
nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do
minh cug k chac cau tra loi nay
co gang kiem tra nhe
Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.
Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.
3. Nghiên cứu sự xôi
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.