Hãy nêu hai ví dụ về quan hệ tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịc
AI K MÌNH,MÌNH K LẠI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu là quan hệ tỉ lệ thuận :
x ( 1 bút : 10.000đ ) x
2 bút : ..........đ ?
Nếu bên này tăng thì bên kia cũng phải tăng ( Kí hiệu bằng dấu nhân )
Nếu là quan hệ tỉ nghịc :
x ( 12 người ăn : 30 ngày ) :
30 người ăn :......ngày ?
Nếu bên này tăng thì bên kia giảm , nếu bên này giảm thì bên kia tăng
: ( 30 người ăn :
tỉ lệ thuận
số cái bút phải mua tỉ lệ thuận với số tiền phải trả
số thời gian đi tỉ lệ thuận với quãng đường đi
tỉ lệ nghịch
số kg gạo và số bao gạo là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
z là tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k, ta có z = ky
y lả tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ y, ta có y = hx
Do đó: z = ky = k(hx) = (kh)x
Vậy: z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh
Trả lời:
a)Ví dụ
+ Nếu mua 1 cái bút thì hết 40.000đồng.Nếu mua 3 cái bút thì hết 120.000 đồng
b) Ví dụ
+ Nếu 4 người cùng làm một công việc thì sẽ hết 2 tuần.Nếu 8 người cùng làm 1 công việc thì sẽ hết 1 tuần.
#Kiều
a: xy=k
nên y=x/k
yz=1
nên \(\dfrac{x}{k}\cdot z=1\)
=>xz=k
Vậy: x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k
b: xy=k
y=z
nên x/k=z
=>x=kz
Vậy: x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ k
c: x=ky
nên y=x/k
yz=1
nên \(\dfrac{xz}{k}=1\)
=>xz=k
Vậy: x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k
Chương trình Toán lớp 4, 5 đã giới thiệu về hai đại lượng tỉ lệ thuận,đó là hai đại lượng mà đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thìđại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Những cặp đại lượng tỉlệ thuận thường gặp là: thời gian đi và quãng đường đi được (trong chuyểnđộng đều), số lượng một loại hàng và số tiền hàng, độ dài cạnh hình vuôngvà chu vi hình vuông, số người làm và sản phẩm làm được (khi năng suấtmọi người như nhau), số sản phẩm và lượng nguyên vật liệu để sản xuấtra sản phẩm,...Nếu biết cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận và một giá trịnữa của đại lượng này thì ta có thể tìm được giá trị tương ứng của đại lượngkia (bài toán tìm giá trị đó thường gọi là bài toán tam suất đơn thuận). Chúngta có 2 cách giải các bài toán dạng này, đó là phương pháp rút về đơn vị vàphương pháp tìm tỉ số. Ví dụ 1: May ba bộ quần áo như nhau hết 15 mét vải.
Hỏi may 9 bộ quần áo như thế hết mấy mét vải ? Tóm tắt: 3 bộ quần áo hết 15 m vải 9 bộ quần áo hết ? m vải Lời giải : * Cách rút về đơn vị May một bộ quần áo hết: 15 : 3 = 5 (m}May 9 bộ quần áo như thế hết: 5 x 9 = 45 (m)
9 bộ quần áo gấp 3 bộ quần áo số lần là: 9 : 3 = 3 (lần)
k rồi k rại đi
chúc bạn học tốt