K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

suy ra  y : ( 1/2+1/8+1/8) =36
           y : 3/4                    =36
            y = 36 x 3/4 
           y = 27

5 tháng 5 2022

     y : ( 1/2+1/8+1/8) =36
                       y : 3/4 =36
                               y = 36 x 3/4 
                               y = 27

25 tháng 2 2019

a)

\(-\dfrac{1}{3}< \dfrac{x}{36}\Rightarrow-36< 3x\Rightarrow x>-12\)

\(\dfrac{y}{18}< \dfrac{-1}{8}\Rightarrow8y< -18\Rightarrow y< -\dfrac{18}{8}< -2\) (do y là số nguyên )

\(\Rightarrow2y< -4\)

\(\dfrac{x}{36}< \dfrac{y}{18}\Rightarrow18x< 36y\Rightarrow x< 2y\)

\(\Rightarrow-12< x< -4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-10;....;-3;-4\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{-11;-10;...;-3;-4\right\}\)

12 tháng 4 2017

Vì x;y thuộc n có : 8.5 =40 > 36 -> (x-2010)^2 \(\le\) 4

- > x-2010 = 4; 1 (x thuộc n mè ) -> tìm đc x ; y

12 tháng 4 2017

mk ko hiểu lm

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

\((y-5)(y+8)-(y+4)(y-1)\)

`= y(y+8) - 5(y+8) - [y(y-1) + 4(y-1)]`

`= y^2+8y - 5y - 40 - (y^2-y + 4y - 4)`

`= y^2+8y-5y-40 - y^2+y-4y+4`

`= (y^2-y^2)+(8y-5y+y-4y) +(-40+4)`

`= -36`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`2,`

\(y^4-(y^2+1)(y^2-1)\)

`= y^4 - [y^2(y^2-1)+y^2-1]`

`= y^4- (y^4-y^2 + y^2-1)`

`= y^4-(y^4-1)`

`= y^4-y^4+1`

`= 1`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`3,`

\(x(y-z) + y(z-x) +z(x-y)\)

`= xy-xz + yz - yx + zx-zy`

`= (xy-yx) + (-xz+zx) + (yz-zy)`

`= 0`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`4,`

\(x(y+z-yz) -y(z+x-xz)+z(y-x)\)

`= xy+xz-xyz - yz - yx + yxz + zy - zx`

`= (xy-yx)+(xz-zx)+(-xyz+yxz)+(-yz+zy)`

`= 0`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`5,`

\(x(2x+1)-x^2(x+2)+x^3-x+3\)

`= 2x^2+x - x^3 - 2x^2 + x^3 - x + 3`

`= (2x^2-2x^2)+(-x^3+x^3)+(x-x)+3`

`= 3`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`6,`

\(x(3x-x+5)-(2x^3+3x-16)-x(x^2-x+2)\)

`= 3x^2 - x^2 + 5x - 2x^3 - 3x + 16 - x^3 + x^2 - 2x`

`= -3x^3 + 3x^2 + 16`

Bạn xem lại đề bài.

`\text {#KaizuulvG}`

7 tháng 6 2017

( 2 x y + 2/15 ) x 3 = 4/5

( 2 x y + 2/15 )      = 4/5 : 3 

( 2 x y + 2/15 )      =   4/15

 2 x y                    = 4/15 - 2/15 

2 x y                     =     2/15

     y                      =     2/15 :2 

   y                          =    1/15

7 tháng 6 2017

(2 x y + 2/15) x 3 = 4/5 

2 x y + 2/15) = 4/5 : 3 

2 x y + 2/15 = 4/15 

2 x y = 4/15 - 2/15 

2 x y = 2/15 

y = 2/15 : 2 

y = 1/15 

7/9 x (2 - 1/3 x y) = 14/15 

(2 - 1/3 x y) = 14/15 : 7/9 

(2 - 1/3 x y) = 6/5 

2 - y = 6/5 x 1/3 

2 - y = 2/5 

y = 2/5 + 2 

y = 12/5 

4/21 + 5 x y - 8/7 = 1/3 

4/21 + 5 x y = 1/3 + 8/7 

4/21 + 5 x y = 31/21 

5 x y = 31/21 - 4/21 

5 x y = 9/7 

y = 9/7 : 5 

y = 9/35 

7/12 x y - 3/12 x y = 5 

y x (7/12 - 3/12) = 5 

y x 1/3 = 5 

y = 5 : 1/3 

y = 15 

7 tháng 7 2023

Bài 1:

Tổng của 2 số là

  \(36\times2=72\) 

Số lớn là

  \(72-17=55\) 

Bài 2:

a) \(4567+y\div34=10987\) 

                 \(y\div34=10987-4567\) 

                 \(y\div34=6420\) 

                         \(y=6420\times34\) 

                         \(y=218280\) 

b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}\div y=2\) 

             \(\dfrac{1}{2}\div y=2-\dfrac{4}{3}\) 

              \(\dfrac{1}{2}\div y=\dfrac{2}{3}\) 

                      \(y=\dfrac{1}{2}\div\dfrac{2}{3}\) 

                      \(y=\dfrac{3}{4}\) 

Bài 3:

a) \(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}\div3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{107}{200}\) 

b) \(2-\left(\dfrac{1}{7}\times4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)

7 tháng 7 2023

Bài 1 : Gọi a là số lớn, b là số bé, theo đề bài ta có :

(a+b):2=36⇒a+b=72

mà b=17

Nên a=72-17=55

Bài 2 :

a) 4567+y:34=10987

⇒ y:34=10987-4567

⇒ y:34=6420

⇒ y=6420x34

⇒ y=218280

b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}:y=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=2-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{3}{4}\)

Bài 3 :

\(\dfrac{2}{5}x\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}:3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}x\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}\)

\(\dfrac{4x8}{25x8}+\dfrac{25x3}{25x8}=\dfrac{32}{200}+\dfrac{75}{200}=\dfrac{107}{200}\)

 

\(2-\left(\dfrac{1}{7}x4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{12}{21}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{42}{21}-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)

3 tháng 10 2016

A)Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x/1 = y/2 = z/3 = 4x -3y +2z /4.1 -3.2 +2.3 =36/4 =9

x/1=9 =>x=9.1=9

y/2=9=>y=9.2=18

z/3=9=>z=9.3=27

B)Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x/3=y/8=z/5=3x+y-2z/3.3+8-2.5=14/7=2

x/3=2=>x=2.3=6

y/8=2=>y=2.8=16

z/5=2=>z=2.5=10

C)Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x/3=y/8=z/5=2y+3y-z/2.3+3.8-5=50/25=2

x/3=2=>x=2.3=6

y/8=2=>y=2.8=16

z/5=2=>z=2.5=10

21 tháng 9 2018

1, \(x\div y\div z=3\div8\div5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{2z}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{3x+y-2z}{9+8-10}=\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{10}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot3=6\\y=2\cdot8=16\\z=2\cdot5=10\end{cases}}\)

vậy_

các phần sau tương tự

21 tháng 9 2018

1, \(x:y:z=3:8:5;3x+y-2z=14\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{2z}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{2z}{10}=\frac{3x+y-2z}{9+8-10}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3x}{9}=2\Rightarrow3x=18\Rightarrow x=6\\\frac{y}{8}=2\Rightarrow y=16\\\frac{2z}{10}=2\Rightarrow2z=20\Rightarrow z=10\end{cases}}\)

Vậy....

2, \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3};4x-3y-2z=36\)

\(\Rightarrow\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}=\frac{4x-3y-2z}{4-6-6}=\frac{36}{-8}=\frac{-36}{8}=\frac{-9}{4}\)

Làm tương tự để tìm x;y;z

3, \(x:y:z=3:5:\left(-2\right);5x-y+3z=124\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{\left(-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5+\left(-6\right)}=\frac{124}{4}=31\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5x}{15}=31\Rightarrow5x=465\Rightarrow x=93\\\frac{y}{5}=31\Rightarrow y=155\\\frac{3z}{-6}=31\Rightarrow3z=-186\Rightarrow z=-62\end{cases}}\)

Vậy .....

20 tháng 2 2017

Tỷ lệ giữa x,y đúng bằng x(2) chia y(2)  đó: bằng 4/3 ý, chắc đề hỏi giữa x(1) và x(2)

Ta có: \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_2}{y_1}=\frac{2x_1}{2x_2}=\frac{3y_2}{3y_1}=\frac{2x_1-3y_2}{2.\left(-6\right)-3\left(-8\right)}=\frac{36}{12}=3\)

17 tháng 8 2018

mk lm 1 bài còn lại bn lm tương tự nha :

a) điều kiện xác định : \(x\ge0;y\ge1\)

đặc \(a=\sqrt{x};b=\sqrt{y-1}\)

\(\Rightarrow hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2b=5\\4a-b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

ta có : \(a=1\Rightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tmđk\right)\) ; \(b=2\Rightarrow\sqrt{y-1}=2\Leftrightarrow y=5\left(tmđk\right)\)

vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;5\right)\)

b) bn đặc : \(a=\dfrac{1}{x};b=\dfrac{1}{y+12}\)

c) bn đặc : \(a=\dfrac{x}{x+1};b=\dfrac{y}{y+1}\)

nhớ điều kiện nha