K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 2 Phần I. Đọc - hiểu(3,0 điểm)    Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:      Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

 Phần I. Đọc - hiểu(3,0 điểm)

    Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

      Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

 (Trích Ca Huế trên sông Hương, Hà Ánh Minh, Ngữ văn 7, tập hai)

             Câu 1.(0,5 điểm)

                         Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

             Câu 2.(0,5 điểm)

                         Xác định phép liệt kê trong câu văn sau:

                             Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

             Câu 3.(1,0 điểm)

                         Phép liệt kê mà em tìm được ở câu 2 có tác dụng gì?

             Câu 4.(1,0 điểm)

                        Em có nhận xét gì về cách chơi đàn của các nhạc công và âm thanh của các nhạc cụ?

0
 Câu 1:  Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời  các câu hỏi bên dưới:      " Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động...
Đọc tiếp

 

Câu 1:  Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời  các câu hỏi bên dưới:

      " Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người "

                                       (Ngữ văn 7-Tập 2)

a. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai 

 b.  Tại sao các điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?                                                                                                         

 c. Trong câu văn in đậm tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ  đó?

d. Câu văn “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” được mở rộng bằng cách nào? 

1
21 tháng 4 2022

a,Trích từ văn bản:Ca Huế trên sông Hương

tác giả:Hà Minh Ánh

c,BPTT:Liệt kê

TD:

+Miêu tả hình ảnh chơi đàn chuyện nghiệp,điêu luyện của người nhạc công

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 101 )

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng  phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết.

HELP ME!

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người

(Ngữ văn 7- tập 2, trang)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết

Câu 6: Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 101 )

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng  phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

HELP MI ZỚI

0
Đề 14I: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh như bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy...
Đọc tiếp

Đề 14
I: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Không gian yên tĩnh như bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Văn bản được viết theo thể  loại gì?
2. Nêu nội dung của đoạn văn.
3. Câu văn: “  Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi” sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Hà Nam có những làn điệu dân ca nào? Kể tên? Em sẽ làm gì để bảo tồn và phát huy những làn điệu dân ca đó.
5. Xác định cụm C-V mở rộng câu: “ Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
6. Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế

1
18 tháng 4 2022

C1: Văn bản : Ca Huế trên sông Hương

Của : Hà Ánh Minh

theo thể loại : bút ký.

C2: Nội dung:

+ nêu cảm nghĩ của tác giả về không gian và những âm thanh ở trên sông Hương.

+ miêu tả dáng vẻ đẹp đẽ của các ca công và tiếng đàn.

C3 : BPTT : liệt kê + so sánh:

tác dụng : giúp cho người đọc dễ dàng hình dung ra dáng vẻ của nhạc công khi đánh đàn , tăng hiệu quả diễn đạt , gợi hình gợi cảm hơn cho câu văn.

C4 : 

Có những làn điệu dân ca như: hát Dậm Quyển Sơn (Thi Sơn, Kim Bảng); hát Lải Lèn (Bắc Lý, Lý Nhân); hát giao duyên ngã ba sông Móng (Duy Tiên, Bình Lục); ....

Để bảo tồn và phát huy những làn điệu dân ca đó , em sẽ:

+ Cố gắng tuyên truyền đến mọi người cần giữ lại nét đẹp truyền thống dân tộc về những làn điệu dân ca sâu sắc động lòng người.

+ Đăng lên báo , mạng xã hội về việc mọi người cần nên nhớ đến truyền thống dân tộc.

+...

C5: cụm chủ ngữ : Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt

cụm vị ngữ : làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

C6 : em tự làm nha.

27 tháng 6 2021

THAM KHẢO NHÉ

a) tác giả : Hà Minh Ánh

thể loại : thể ký

b) phép liệt kê : 

Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

tác dụng : cho thấy sự đa dạng trong cách biểu diễn trong cách biểu diễn thơ ca huế

c)

Đọc xong văn bản “Ca Huế trên sông Hương” của Hà Anh Minh, mỗi người đã hiểu hơn về loại hình nghệ thuật này. Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò: “hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm”. Ca Huế được hình thành từ sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. Sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình đem lại cho ca Huế nét đặc sắc riêng thể. Thú nghe ca Huế đầy tao nhã. Từ lâu, ca Huế đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữ và phát huy.

26 tháng 6 2021

“Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

tác dụng của phép liệt kê : cho thấy sựu đa dạng trong trong cách biểu diễn của dân ca Huế

26 tháng 6 2021

Tham khảo bôi đen, ko thì xóa