K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2015

có :

     [2n-0] : 2 + 1= 2n +2 +1 = n+ 1 [phần tử]

3 tháng 7 2017

Ta viết: C = {x ∈ N | x.0 = 0}.

Mà ta đã biết mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0.

Do đó C = N = {0, 1, 2, 3, 4, 5, ….}, C có vô số phần tử.

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

23 tháng 6 2019

Ta có: x.0 = 0 đúng với mọi x∈ N.

Vậy C = N

Tập hợp C có vô số phần tử

26 tháng 8 2017

Ta viết D = {x ∈ N| x.0 = 3}.

Mà ta đã biết mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0.

Do đó không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 3.

Nên D = ∅, D không có phần tử nào.

26 tháng 5 2019

Với mọi số tự nhiên x ta có: x.0 = 0 nên không có số tự nhiên nào thỏa mãn: x.0 = 7

Vậy D = ∅

Vậy tập hợp D không có phần tử nào

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

9 tháng 9 2017

không có số nào

9 tháng 9 2017

D= vô số phần tử

Theo thứ tự nhé: 4, 3, 2, 1

4 + 3 + 2 + 1 = 10

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 2 2021

uk