Mọi người cho em hỏi hai từ: imaginary và imaginative giống nhau và khác nhau như thế nào? Và đây là phần ngữ pháp tiếng anh nào vậy ạ??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
- Khác nhau: + Chọn lọc hàng loạt một lần bắt đầu ở năm 1 trên giống ban đầu. Chọn lọc hàng loạt lần hai bắt đầu ở năm 2 trên giống đã qua chọn lọc lần 1.
+ Về biện pháp tiến hành thì chọn lọc 1 lần và 2 lần đều giống nhau.
- Chọn lọc hàng loạt một lần thích hợp với giống lúa A, còn chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.
- Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.
- Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.
- Khác:
+ Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.
+ Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.
- Những phần quan trọng không thể thiếu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Khác nhau: về nhiệm vụ
+ (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?
+ (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.
| Giải thích | Chứng minh |
Giống | Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây | |
Khác | Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ
| Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ
|
Sự khác nhau giữa ADN và ARN
Về cấu tạo:
- ADN
Có hai mạch xoắn đều quanh một trục
Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN
Nu ADN có 4 loại A, T, G, X
- ARN
Có cấu trúc gồm một mạch đơn
Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN
Nu ARN có 4 loại A, U, G, X
Chức năng:
ADN :
+ ADN có chức năng tái sinh và sao mã
+ ADN chứa thông tin qui định cấu trúc các loại protein cho cơ thể
ARN:
+ ARN không có chức năng tái sinh và sao mã
+ Trực tiếp tổng hợp protein ARN truyền thông tin qui định cấu trúc protein từ nhân ra tế bào chất
tARN chở a.a tương ứng đến riboxom và giải mã trên phân tử mARN tổng hợp protein cho tế bào
rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom
Câu 1 :
- Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình.
- Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì bạn nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt
Câu 2 :
- Về số lượng Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh.
Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you
– Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể.
- Ý nghĩa biểu cảm. Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn.
cái tính cái danh:v
Tuệ Lâm Đỗ , hai cái đều là tính từ mà bạn??Bạn tra từ điển mà xem!!!