Bài 1. Cặp số hoàn hảo Cường là một trong những học sinh giỏi của tỉnh Hà Tĩnh, khi đang học lớp 10 em đã đậu học sinh giỏi quốc gia môn Tin học. Trong lần giao lưu với các em học sinh THCS sắp thi vào lớp 10 Chuyên Tin trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, Cường ra một bài toán đố các bạn như sau: Cho một dãy số nguyên A gồm N phần tử a1, a2,…,aN, mỗi phần tử có giá trị tuyệt đối không quá 109 . Một cặp số được gọi là cặp số hoàn hảo nếu thỏa mãn điều kiện |ai + aj| lớn nhất với i ≠ j. Yêu cầu: Hãy tìm hai chỉ số i và j khác nhau sao cho |ai + aj| lớn nhất. Dữ liệu: Vào từ file văn bản PERNUM.INP • Dòng đầu tiên ghi một số nguyên N (2 ≤ N ≤ 5 x 106 ) là số phần tử của dãy. • Dòng thứ hai ghi N số nguyên a1,a2,…,aN (|ai| ≤ 109 ). Các số trên cùng dòng ghi cách nhau ít nhất một dấu cách. Kết quả: Ghi ra file văn bản PERNUM.OUT: Một số nguyên duy nhất là giá trị |ai + aj| lớn nhất tìm được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn 3 học sinh lớp 12 có cách
Chọn 1 học sinh lớp 11 có cách
Chọn 1 học sinh lớp 10 có cách.
Do đó có cách chọn.
Chọn B.
20 em giỏi văn
15 em giỏi toán
10 em giỏi lịch sử
5 em giỏi tiếng anh
nha!
20 em giỏi văn,15 em giỏi toán, 10 em giỏi văn, còn lại 5 em giỏi tiếng anh
số hs khối 7 là:
2/9x27=6(hs)
số hs khối 8 là:
150/100x6=9(hs)
số hs khối 6 là:
27-6-9=12(hs)
Giải:
Số học sinh giỏi khối 7 là :
27 . \(\frac{2}{9}\)=6 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 8 là :
6 . 150% = 9 ( học sinh )
Tống số học sinh giỏi hai khối 7 và 8 là :
6 + 9 = 15 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 6 là :
27 -15 = 12 ( học sinh )
Vậy...
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:
x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.
Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.
Đáp án B
Gọi số học sinh giỏi lớp 6A là a ( a , b , c \(\in\) N )
Gọi số học sinh giỏi lớp 6B là b .
Gọi số học sinh giỏi lớp 6C là c .
Ta có :
\(\frac{2a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{12a}{30}=\frac{10b}{30}=\frac{15c}{30}\)
\(\Rightarrow\)\(12a=10b=15c\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4}{5a}=\frac{2}{3b}=c\)
Lại có :
\(a+b+c=\left(\frac{5}{4}+\frac{3}{2}+1\right)c=45\)
\(\Rightarrow c=12\)
\(a=12\div\frac{4}{5}=15\)
\(b=45-\left(12+15\right)=18\)
Vậy số học sinh giỏi lớp 6A là 15 bạn .
Số học sinh giỏi lớp 6B là 18 bạn .
Số học sinh giỏi lớp 6C là 12 bạn .