K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

Vì chúng có:

-tuyến sữa

-lông mao

3 tháng 5 2022

Vì: Chúng có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa, có lông mao

19 tháng 4 2022

Vì chúng cùng thuộc lớp Thú với nhau!!

19 tháng 4 2022

Vì:

- Chúng có lông mao.

- Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ.

16 tháng 3 2022

C

1 tháng 11 2021

- Lớp than đá không phải là đất trồng vì thực vật ko thể sinh sống trên lớp than đá được.

Tại sao rêu thường có kích thước nhỏ nhưng một số loài vật khác lại có kích thước lớn ?

- Tại vì rêu có cấu tạo đơn giản là hợp thể các thể đơn bào , chưa có sự phân chia rõ ràng ⇒ khó phát triển lớn được.

- Đặc điểm môi trường sống của rêu có nhiều bất lợi cho sự lớn nên của chúng và chất dinh dưỡng không nhiều  ⇒ khó mà lớn nên được mà phải thay đổi theo môi trường sống.

Còn các loài thực vật khác thì sống ở 1 môi trường có chỗ đứng vững chắc và đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển , và chúng thường sống ở nơi có khí hậu phù hợp môi trường phù hợp ⇒ Đáp ứng được nhu cầu phát triển để lớn nên.

 

3 tháng 10 2017

Đáp án : C

Kích thước sinh vật tỉ lệ nghịch với  số lượng cá thể trong quần thể ( kích thước quần thể )

26 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: B

Động vật nhỏ hơn có tỷ lệ diện tích bề mặt so với khối lượng cơ thể lớn hơn và do đó mất nhiệt lớn ra môi trường

16 tháng 6 2017

Đáp án A

Hệ tuần hoàn hở: máu chảy trong động mạch với áp suất thấp, tốc độ chậm không đẩy máu đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở tim nên chỉ thích hợp với những động vật có kích thước bé nhỏ.

Note:

* Hoạt động của tim

- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha tâm nhĩ, sau đó là pha tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tâm nhĩ co đẩy máu từ taam nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi.

- Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây (tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung là 0,4s. 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75% lần/phút.

- Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau.

* Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.

- Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn)

+ Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch, gấy ra áp lực lớn à huyết áp tăng.

+ Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm ít, áp lực thấp à huyết áp giảm.

Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.

Vận tốc máu : là tốc độ máu chày trong một giây.

- Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch.

Nhìn vào hình 19.4 ta thấy : Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch Tốc độ máu ti lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.

16 tháng 12 2017

Chọn A.

Vì: Hệ tuần hoàn hở: máu chảy trong động mạch với áp suất thấp, tốc độ chậm không đẩy máu đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở tim nên chỉ thích hợp với những động vật có kích thước bé nhỏ.

Note 16

Tuần hoàn máu

Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

- Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,...) và chân khớp (côn trùng, tôm,...)

- Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó vào khoang cơ thể qua tĩnh mạch

và về tim.

- Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào.

- Đường đi của máu bắt đầu từ timTim à Động mạch à  Khoang cơ thể

        Tĩnh mạch

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

- Không có mao mạch

- Hệ tuần hoàn kín có ở mực ống, bạch tuộc,  giun đốt và động vật có xương sống.

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim.

- Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.

- Đường đi của máu bắt đầu từ tim


Tim à Động mạch à  Mao mạch

                                     Tĩnh mạch

- Máu chày trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

- Có mao mạch

- Hệ tuần hoàn kín của động vật có xương sống là hệ tuần hoàn đơn (cá) hoặc hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

* Hoạt động của tim

- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha tâm nhĩ, sau đó là pha tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tâm nhĩ co đẩy máu từ taam nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi.

- Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây (tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung là 0,4s. 1 phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75% lần/phút.

- Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau.

* Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.

- Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn)

+ Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch, gấy ra áp lực lớn à huyết áp tăng.

+ Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm ít, áp lực thấp à huyết áp giảm.

Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm.

 

Vận tốc máu : là tốc độ máu chày trong một giây.

- Vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch.

 

Nhìn vào hình 19.4 ta thấy : Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch Tốc độ máu ti lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.