1) bồ j ở trong chùa
2) bồ j biết bay
3) bồ j ăn được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở chim bồ câu một số cơ quan tiêu giảm để làm giảm trọng lượng của cơ thể => thích nghi với đời sống bay.
Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì khác so với những động vật đã học trong ngành động vật có xương sống:
Có diều ---> Làm mềm thức ăn.
Có dạ dày cơ ---> Nghiền thức ăn.
Có dạ dày tuyến ---> tiết dịch tiêu hoá.
Giống với hầu hết các loài chim, khác với thú ăn thịt ở chổ nhiều hơn cái diều, khác với thú ăn cỏ như trâu bò ở sách nhai lại.
Nội dung chính ở chim bồ câu
- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn
- Tập tính kiếm ăn:
+ Kiếm ăn vào ban ngày
+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.
+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Bồ Nông dắt mẹ đi tìm nơi mát mẻ, mò mẫm đi kiếm mồi, ra đồng xúc tép, xúc cá, bắt được mồi để dành phần mẹ.
Số thóc dành cho bồ câu là :
\(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{3}{12}-\dfrac{8}{12}=\dfrac{1}{12}\) (số thóc )
Đáp số :\(\dfrac{1}{12}\) (số thóc)
1 , Bồ tát
2, Bồ câu
3, Bồ thóc , bồ gạo
ĐÚNG CHỨ
2 bồ câu
3 bồ gạo