Một khu trồng rau sạch hình bình hành có chiều cao bằng 7/5 độ dài đáy.Nếu tăng độ dài đáy thêm 22m thì sẽ bằng chiều cao. a)Tính chiều cao , độ dài đáy b)Tính diện tích khu trồng rau sạch hình bình hành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ôi mảnh vườn trồng rau của bạn "lớn"quá đi!!! hihi
Lời giải
Đáy là 7 phần thì cao là 2 phần => đáy hơn chiều cao là 5 phần = 15 cm
mỗi phần là 15:5=3cm
Đáy = 3x7=21cm
cao=2x3=6cm
diện tích trồng rau = 21x6x2:3=84 (cm2)
a) Độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó là:
\(48\div2=24\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình bình hành đó là:
\(24\times24=576\left(cm^2\right)\)
một hbh có độ dài đáy là 4836 chiieeuf cao bằng 1/12 độ dài đấy tính diện tích hbh đó
Bài 1:
Chiều cao là
81×1/3=27 (dm)
Diện tích hình bình hành là
81×27=2187 (dm2)
Đ/s:2187dm2
Bài 2:
Chiều cao của khu đất là
45×1/5=9 (m)
Diện tích khu đất là
45×9=405 (m2)
405m2 gấp 5m2 số lần là
405÷5=81 (lần)
Số cây bắp cải trồng được là
81×8=648 (cây)
Đ/s:648 cây
Bài 1 :
Chiều cao hình bình hành :
\(81\cdot\frac{2}{3}=54\left(dm\right)\)
Diện tích hình bình hành :
\(81\cdot54=4375\left(dm^2\right)\)
Bài 2 :
Chiều cao của khu đất :
\(45\cdot\frac{1}{5}=9\left(m\right)\)
Diện tích khu đất :
\(45\cdot9=405\left(m^2\right)\)
Số cây bắp cải trồng được :
\(\frac{405}{5}\cdot8=648\) ( cây )
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
Chiều cao hình bình hành là:
\(\left(64+16\right)\div2=40\left(m\right)\)
Đáy hình bình hành là:
\(\left(64-16\right)\div2=24\left(m\right)\)
Diện tích hình bình hành là:
\(40\times24=960\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng hoa hồng:
\(960\times3:5=576\left(m^2\right)\)
Độ dài đáy cỉa khu đất là:
\(35\times2=70\left(m\right)\)
Diện tích của khu đất là:
\(70\times35=2450\left(m^2\right)\)
Diện tích đất trồng rau là:
\(2450\times\frac{3}{5}=1470\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(1470m^2.\)
Độ dài đáy là:
\(65\times2=130\left(m\right)\)
Diện tích khu đất là:
\(130\times65=8450\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng rau là:
\(8450\times\frac{1}{5}=1690\left(m^2\right)\)
a) Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |-----|-----|-----|
Đáy: |-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng: 48 cm
Độ dài chiều cao của hình bình hành đó là:
48 : (3 + 5) x 3 = 18 (cm)
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
48 - 18 = 30 (cm)
b) Diện tích của hình bình hành đó là:
30 x 18 = 540 (cm2)
Đáp số: 54- cm2.
Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |--------|--------|--------|
Độ dài đáy: |--------|--------|---------|--------|--------|
Tổng: 48cm
a) Độ dài đáy của HBH đó là:
\(48\div\left(3+5\right)\times5=30\)(cm)
Chiều cao của HBH đó là:
\(48-30=18\)(cm)
b) Diện tích HBH đó là:
\(30\times18=540\)(cm2)
Độ dài đáy là :
22 : 2 x 3 = 33 ( m )
Diện tích khu vườn là :
22 x 33 = 726 ( m2 )
Diện tích đất trồng rau xanh là :
( 726 - 42 ) : 2 = 342 ( m2 )
Đáp số : 342 m2