K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

Biện pháp tu từ là so sánh nhé.

Mình không chắc lắm đâu.

2 tháng 5 2022

Biện pháp tu từ: so sánh

22 tháng 1 2022

"Nghĩ là làm" rút gọn chủ ngữ

22 tháng 1 2022

Cám ơn bạn nhé

 

Các sự việc có trong truyện là: + dế mèn ngồi thơ thẩn trong hang. + hai con chim én rủ dế mèn đi chơi. + cả ba bay lên trời. + dế mèn há mồm ra. + dế mèn bay từ trên trời xuống đất như một chiếc lá lìa cành. Có j sai thì cho mk xl nha
10 tháng 7 2018

Bài văn này cho thấy rằng dế mèn rất ngây thơ và dại dột.Mèn nên hiểu rằng chính 2 con én kia mới là người đưa mình đi chơi.Nhưng cũng cho chúng ta thấy tính ích kỷ,đi chơi 1 mình.Nếu Mèn có ngốc chăng nữa mà không ích kỷ bỏ đi chơi một mình ,không buông cọng cỏ khô đi thì có rơi xuống đất đâu.Bài văn cho chúng ta hiểu phải biết thông minh xử lý tình huống.Quan trọng nữa thì phải biết chia sẻ,giúp đỡ chứ đừng ích kỷ nhé !

sử dụng biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn.

Học tốt nha!

27 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn

23 tháng 3 2022

biện pháp tu từ: so sánh 

ý nghĩa : nhấn mạnh hành động của rùa nhanh như cắt ,rất là nhanh

10 tháng 11 2021

giúp mình đi!

                                                                        Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn       Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sang kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn,...
Đọc tiếp

                                                                        Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn

       Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sang kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.

Dế Mèn say sưa. Sau một hổi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơ hay việc gì ta gánh hai con Ến này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi môt mình có sướng hơn không ? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc là lìa cành.

         ( Theo Đoàn Công Lê Huy trong mục “ Trò chuyện đầu tuần “ của báo Hoa học trò )

a,Xác định phương thức biểu đạt chính?

b,Xác định từ láy,từ mượn có trong các câu văn in đậm?

c,Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?

0
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau      Về , sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường . Đặc biệt tôi đã quan sát 1 cây . Một cây bàng cuối đông , cao to , thân vạm vỡ , cành tỏa ra như tán . Nó đen đủi lắm ! Tất cả lá của nó bị cháy rét ; lá vàng pha , lá son đỏ của mùa thu thơ mộng xịt lại thành một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa bỗng đâu 1 trận gió rét...
Đọc tiếp

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau

      Về , sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường . Đặc biệt tôi đã quan sát 1 cây . Một cây bàng cuối đông , cao to , thân vạm vỡ , cành tỏa ra như tán . Nó đen đủi lắm ! Tất cả lá của nó bị cháy rét ; lá vàng pha , lá son đỏ của mùa thu thơ mộng xịt lại thành một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới . Tức thì khối lá xao động cây bàng buông xuống một loạt lá xạm đen , lá bay trong gió , có lá bay vèo . Một trận gió nữa thốc tới . Cây bàng lại trút lá say sưa . Cành của nó nhẹ bớt đi trọc lên cao hơn . Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ  : thì ra ở cành trụi nhất đã ló những chút mầm xanh rồi . Cây bàng ! Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới , cũ ? Coa phải ngươi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để dành mùa xuân . 

Giúp mình với , mai mình phải nộp rồi !!!

1
19 tháng 4 2021

Giúp mink ik , mink h cho 

7 tháng 10 2018

a) Lực ép

b) Lực chìm

c ) Lực hút

d ) Lực nén 

7 tháng 10 2018

a) Biến dạng và biến đổi chuyển động

b) Biến dạng và biến đổi chuyển động

c) Biến dạng và biến đổi chuyển động

d) Biến dạng