lên men giấm 150 ml rượu etylic không hoàn toàn cần dùng 6,72l khí oxi (đktc) thu được axit axetic và nước
a) viết pthh
b) tính độ rượu biết rằng Drượu = 0,8 g/ml
c) tính khối lượng axit axetic thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 50 lít rượu etylic 4 ° có 50/100 x 4 = 2(l) rượu nguyên chất
Vậy khối lượng rượu etylic có trong 50 lít rượu 4 ° là :
2 x 1000 x 0,8 = 1600 (gam)
Vì hiệu suất đạt 92% nên khối lượng rượu đã lên men là 1600x92/100 = 1472 (gam)
Số mol rươu đã lên men là 1472/46 = 32 (mol)
Phản ứng lên men :
C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O
Vậy khối lượng của CH 3 COOH tạo ra là :
60 x 32 = 1920 (gam).
Đáp án: B
Ta có: trong 5 lít rượu 40 o có 2 lít rượu nguyên chất. Vậy khối lượng rượu etylic có trong 5 lít rượu 40 o là:
m = D.V = 0,8.2.1000 = 1600 gam
Vì hiệu suất của phản ứng đạt 92% nên khối lượng của rượu etylic thực tế bị lên men là: 1600.0,92 = 1472 gam
Số mol rượu etylic thực tế bị lên men là: n = 1472 46 = 32 m o l
PTHH: C 2 H 5 O H + O 2 → m e n g i a m C H 3 C O O H + H 2 O
32 mol → 32 mol
=> khối lượng axit axetic thu được là: 32.60 = 1920 gam
$V_{C_2H_5OH\,nguyên\,chất}=\frac{5.40}{100}=2(l)=2000(ml)$
$\to m_{C_2H_5OH}=2000.0,8=1600(g)$
Vì $H=92\%$
$\to n_{C_2H_5OH(pứ)}=\frac{1600.92\%}{46}=32(mol)$
$C_2H_5OH+O_2\xrightarrow{\rm men\,giấm}CH_3COOH+H_2O$
Theo PT: $n_{CH_3COOH}=n_{C_2H_5OH}=32(mol)$
$\to m_{CH_3COOH}=32.60=1920(g)$
\(n_{CO2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^oC]{Menrượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)
0,5 0,5
a) \(m_{C2H5OH}=0,5.46=23\left(g\right)\)
b) Pt : \(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{Mengiấm}CH_3COOH+H_2O\)
0,5 0,5
\(m_{CH3COOH\left(lt\right)}=0,5.60=30\left(g\right)\)
⇒ \(m_{CH3COOH\left(tt\right)}=30.80\%=24\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{t^o}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\)(xt : men rượu )
0,5 0,5
\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{C_2H_5OH}=0,5.46=23\left(g\right)\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{t^o}CH_3COOH+H_2O\) (men giấm )
0,5 0,5
\(m_{CH_3COOH}=0,5.60=30\left(g\right)\)
\(m_{CH_3COOHtt}=30.80\%=24\left(g\right)\)
Bài 1:
PTHH: \(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{mengiấm}CH_3COOH+H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{115\cdot0,8}{46}=2\left(mol\right)=n_{CH_3COOH\left(lýthuyết\right)}\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOH\left(thực\right)}=2\cdot60\cdot90\%=108\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: \(C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{92}{46}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Rượu còn dư, Axit p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CH_3COOC_2H_5\left(lýthuyết\right)}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(thực\right)}=1\cdot88\cdot80\%=70,4\left(g\right)\)
a) C2H5OH + O2 --men giấm--> CH3COOH + H2O
b) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C2H5OH + O2 --men giấm--> CH3COOH + H2O
0,3<----0,3------------------>0,3
=> \(m_{C_2H_5OH}=0,3.46=13,8\left(g\right)\)
=> \(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{0,8}=17,25\left(ml\right)\)
=> \(Độ.rượu=\dfrac{17,25}{150}.100=11,5^o\)
c) \(m_{CH_3COOH}=0,3.60=18\left(g\right)\)
@๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG