hãy lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật vừa có lợi, lại vừa có hại đối với con người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có lợi: Một số loại tảo là nguồn thực phẩm và nghuyên liệu có giá trị đối với con người; Nhiều nguyên sinh vật là thức ăn cho cá loài động vật thủy sản như cá, tôm,...
- Có hại: Một số nguyên sinh vật gây hại cho người và vật nuôi; taot phát triển mạnh (tảo nở hoa) có thể làm chết hàng loạt các động vật thủy sinh gậy ô nhiếm môi trường và thiệt hại cho ngành chăn nuôi thủy sản.
Tham khảo:
có lợi:
Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.
có hại:
vi khuẩn phần lớn là những vi sinh vật gây hại đối với con người, đó là do khả năng gây bệnh và lan truyền bệnh của vi khuẩn. Trên cơ thể người không có bộ phận nào mà vi khuẩn từ chối tấn công. Một số loại vi khuẩn có thể gây bệnh ở người, chẳng hạn như bệnh tả, bạch hầu, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, viêm phổi, lao, thương hàn, và nhiều bệnh khác.
Nếu cơ thể con người tiếp xúc với vi khuẩn mà cơ thể không nhận ra là hữu ích, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công chúng. Phản ứng này có thể dẫn đến các triệu chứng sưng và viêm mà chúng ta thấy, ví dụ, trong một vết thương bị nhiễm trùng.
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
1.Sán lá Schistosoma mansoni,Ấu trùng ruồi botfly,Ký sinh trùng Amip,Ký sinh trùng Toxoplasma gondii
2.có lợi:
Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.
có hại:
vi khuẩn phần lớn là những vi sinh vật gây hại đối với con người, đó là do khả năng gây bệnh và lan truyền bệnh của vi khuẩn. Trên cơ thể người không có bộ phận nào mà vi khuẩn từ chối tấn công. Một số loại vi khuẩn có thể gây bệnh ở người, chẳng hạn như bệnh tả, bạch hầu, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, viêm phổi, lao, thương hàn, và nhiều bệnh khác.
Nếu cơ thể con người tiếp xúc với vi khuẩn mà cơ thể không nhận ra là hữu ích, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công chúng. Phản ứng này có thể dẫn đến các triệu chứng sưng và viêm mà chúng ta thấy, ví dụ, trong một vết thương bị nhiễm trùng.
1.
- Một số kí sinh trùng thuộc nhóm nguyên sinh vật sống kí sinh trong cơ thể người: giun đũa, giun móc, sán dây, rệp, trùng sốt rét, ....
2.
Có lợi:
- Làm thức ăn cho các động vật nhỏ
- Nguyên sinh vật khi phát triển nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao, hồ thay đổi, giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước
- Phân hủy rác
- Sản xuất phân bón sinh học
Tác hại:
- Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người và thành ruột tuyến nước bọt của muỗi Anophen
+ Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới. Chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu, gây bệnh sốt rét
- Trùng kiết lị đường thức ăn nước uống và ống tiêu hóa của người ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niếm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu tiêu hóa và sinh sản nhanh. Trùng kiết lị còn gây ra bệnh kiết lị nguy hiểm cho con người.
refer
Tác dụng sinh lý của dòng điện vừa có lợi vừa có hại. Có lợi vì trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện để chữa một số bệnh như phương pháp sốc điện hoặc phương pháp điện xung trị liệu, còn có hại là vì nếu dòng điện mạnh đi qua cơ thể người có thể làm các cơ co giật, tim ngừng đập, làm ngạt thở, thần kinh tê liệt, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Ví dụ 2 con luôn nhá:
+Ong: vừa cân bằng sinh thái và một số loài gây hại người khi bị đốt phải.
+Chó: giữ nhà và nếu những con chó chưa được đi tiêm phòng mà chúng ta bị chúng cắn phải sẽ bị bệnh dại.
REFER
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn
có lợi : + làm cây cảnh ( cậy hồng , cây tùng ... )
+ làm thức ăn ( rau muống , rau cải ... )
+ làm thuốc ( cây cỏ bợ , cây đinh lăng ... )
+ làm nơi ở ( cây đa ... )
...
có hại : ( thực vật không có hại )
1. Trái Đất sẽ thiếu hụt oxy, đất đai cằn cỗi, Trái Đất nóng lên, không khí không được điều hòa,...
2.Một số cây có hại: cây thuốc phiện, cây cần sa,....
1) sẽ là Siêu Đại thảm họa nếu điều đó xảy ra và cũng là ngày đánh dấu sự tuyệt diệt của toàn bộ sự sống muôn loài kể cả thực vật trên Trái đất. Trái đất sẽ trở thành 1 Hành tinh chết ! như: Sao Kim (Venus), Sao Hỏa (Mars) hiện nay là ví dụ, nếu Hành tinh chúng ta không còn thực vật thì thảm trạng sẽ tương tự như thế, đặc biệt là Sao Kim, chị em song sinh của Trái đất được cho là hỏa ngục
2) - thực vật có lợi :
+cho ta bóng mát : bàng , cây đa,xà xừ ...
+cho ta sản phẩm : nho,cam ,chanh...
+làm những phương thuốc : nhân sâm, gừng ,tam thất
+thức ăn cho động vật : cỏ,...
+làm cho thiên nhien tươi đẹp: hoa huệ ,cúc,hoa hồng...
+làm nguyên liệu: gỗ ,nhựa : bạch đàn , cây cao su
-có hại:
+làm cho một số người bị dị ứng: phấn hoa...
+có những độc tố làm cho con người có thể bị tử vong : lá ngón...
+tiêu thụ hết chất dành cho cây : cỏ...
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Tham khảo
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
*Có lợi:
+Một số tảo có giá trị dinh dưỡng cao nên chúng có thể được chế biến thành thực phẩm chức năng
+ Nhiều loại rong biển được dùng làm thức ăn và dùng trong chế biến thực phẩm
+ Được dùng để sản xuất chất dẻo, chất khử mùi,…
Có hại:
+Gây bệnh cho động vật và con người