Các bạn ơi! Giảng cho mình hiểu bài phân chia đa thức thành nhân tử bằng cách phối nhiều phương pháp cái phần tách hay thêm, bớt hạng tử. Bạn nào giảng dễ hiểu mình tích cho, mình đã nói là làm. Mình đang cần gấp lắm ngày mai là học rồi mà vẫn đọc hông hiểu gì. :( ...... làm ơn nha....♥♥♥♥♥♥
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3x^2-5x+2\)
\(=3x^2-3x-2x+2\)
\(=3x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\)
Đề sai rồi bạn phải + 2 chứ
19. 3x2-4x+1
= 3x2-3x-x+1
= (3x2-3x)-(x-1)
= 3x(x-1)-(x-1)
= (3x-1)(x-1)
20.3x2+4x-7
= 3x2+3x-7x-7
= (3x2+3x)-(7x+7)
= 3x(x+1)-7(x-1)
= (3x-7)(x-1)
21.3x2+7x-6
= 3x2+9x-2x-6
= (3x2+9x)-(2x+6)
= 3x(x+3)-2(x+3)
= (3x-2)(x+3)
22.3x2+3x-6
= 3x2+6x-3x-6
=(3x2+6x)-(3x+6)
= 3x(x+2)-3(x+2)
=(3x-3)(x+2)
= 3(x-1)(x+2)
23. 3x2-3x-6
=(3x2-6x)+(3x-6)
=3x(x-2)+3(x-2)
=(3x+3)(x-2)
= 3(x+1)(x-2)
24.6x2-13x+6
= 6x2-9x-4x+6
= (6x2-9x)-(4x-6)
=3x(2x-3)-2(2x-3)
=(3x-2)(2x-3)
25.6x2+13x+6
= 6x2+9x+4x+6
= (6x2+9x)+(4x+6)
=3x(2x+3)+2(2x+3)
=(3x+2)(2x+3)
26. 6x2+15x+6
= (6x2+12x)+(3x+6)
= 6x(x+2)+3(x+2)
=(6x+3)(x+2)
=3(2x+1)(x+2)
27. 6x2-15x+6
= (6x2-12x)-(3x-6)
= 6x(x-2)-3(x-2)
=(6x-3)(x-2)
=3(2x-1)(x-2)
28. 6x2+20x+6
= (6x2+18x)+(2x+6)
= 6x(x+3)+2(x+3)
= (6x+2)(x+3)
= 2(3x+1)(x+3)
29.6x2-20x+6
= (6x2-18x)-(2x-6)
= 6x(x-3)+2(x-3)
= (6x-2)(x-3)
= 2(3x-1)(x-3)
30.6x2+12x+6
= (6x2+6x)+(6x+6)
= 6x(x+1)+6(x+1)
= (6x+6)(x+1)
= 6(x+1)(x+1)
= 6(x+1)2
x4y4 + x2y2 + 2xy
= ( x3y3 + xy + 2 ) xy
= ( x3y3 + x2y2 - x2y2 - xy + 2xy + 2 ) xy
= [ x2y2 ( xy + 1 ) - xy ( xy + 1 ) + 2 ( xy + 1)] xy
= ( x2y2 - xy + 2 ) ( xy + 1 ) xy
\(3x^3-7x^2+17x-5\)
\(=3x^3-6x^2-x^2+15x+2x-5\)
\(=\left(3x^3-6x^2+15x\right)-\left(x^2-2x+5\right)\)
\(=3x\left(x^2-2x+5\right)-\left(x^2-2x+5\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(x^2-2x+5\right)\)
1.a) (3x+1)2-4(x-2)2= (3x+1)2-[2(x-2)]2=[(3x+1)-2(x-2)][(3x+1)+2(x-2)]=(x+3)(5x-1)
b) (a2+b2-5)2-4(ab+2)2= (a2+b2-5)2-[2(ab+2)]2 = (a2+b2-5-2ab-4)(a2+b2-5+2ab+4)=[(a-b)2-9][(a+b)2-1]
2. 3x2+9x-30=3x2-6x+15x-30=3x(x-2)+15(x-2)=3(x+5)(x-2)
b. x3-5x2-14x=x3+2x2-7x2-14x=x2(x+2)-7x(x+2)=(x2-7x)(x+2)
a) \(\left(3x+1\right)^2-4\left(x-2\right)^2\)
\(=\left(3x+1\right)^2-\left[2.\left(x-2\right)\right]^2\)
\(=\left(3x+1\right)^2-\left(2x-4\right)^2\)
\(=\left[3x+1-2x+4\right].\left[3x+1+2x-4\right]\)
\(=\left(x+5\right)\left(5x-3\right)\)
b) \(\left(a^2+b^2-5\right)^2-4\left(ab+2\right)^2\)
\(=\left(a^2+b^2-5\right)^2-\left[2.\left(ab+2\right)\right]^2\)
\(=\left(a^2+b^2-5\right)^2-\left(2ab+4\right)^2\)
\(=\left(a^2+b^2-5-2ab-4\right)\left(a^2+b^2-5+2ab+4\right)\)
\(=\left[\left(a-b\right)^2-9\right].\left[\left(a+b\right)^2-1\right]\)
\(=\left[\left(a-b-3\right)\left(a-b+3\right)\right].\left[\left(a+b-1\right)\left(a+b+1\right)\right]\)
a) \(3x^2+9x-30\)
\(=3\left(x^2+3x-10\right)\)
\(=3\left(x^2-2x+5x-10\right)\)
\(=3.\left[x\left(x-2\right)+5.\left(x-2\right)\right]\)
\(=3.\left[\left(x+5\right)\left(x-2\right)\right]\)
b) \(x^3-5x^2-14x\)
\(=x\left(x^2-5x-14\right)\)
\(=x\left(x^2+2x-7x-14\right)\)
\(=x.\left[x\left(x+2\right)-7.\left(x+2\right)\right]\)
\(=x.\left[\left(x-7\right)\left(x+2\right)\right]\)
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ứng dụng: Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta có thể thu gọc biểu thức, tính nhanh và giải phương trình dễ dàng.
2. Phương pháp đặt nhân tử chung
+ Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
+ Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
( lưu ý tính chất: A = -(-A)).
3. Ví dụ áp dụng
Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a, 4x2 - 6x
b, 9x4y3 + 3x2y4
Hướng dẫn:
a) Ta có : 4x2 - 6x = 2x.2x - 3.2x = 2x( 2x - 3 ).
b) Ta có: 9x4y3 + 3x2y4 = 3x2y3.3x2 + 3x2y3y = 3x2y3(3x2 + 1)
II. PHÂN THÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
1. Phương pháp dùng hằng đẳng thức
+ Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Cần chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để phù hợp với các nhân tử.
# Linh
phương pháp này mình gọi là phương pháp nhẩm nghiệm:
- Nếu tổng tất cả các hệ số bằng o thì đa thức có 1 nghiệm là x=1 hay chứa thừa số là x-1
- Nếu tổng tất cả các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì đa thức có một nghiệm là x=-1 hay chứa thừa số là x+1