Nêu phương pháp nhận biết các chất sau:
a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo
b. Rượu etylic, glucozo, saccarozo
Tinh bột, glucozo, saccarozo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm
- Dùng quỳ tím làm thuốc thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic
Mẫu thử còn lại: benzen, rượu etylic, glucozo
- Cho một mẫu natri lần lượt vào các mẫu còn lại, mẫu nào xuất hiện khí thoát ra là rượu etylic
Pt: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
Mẫu thử còn lại: benzen, glucozo
- Cho lần lượt Ag2O trong dung dịch NH3 vào, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng bạc là glucozo
Pt: \(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
b) làm tương tự câu a là xong
c) Trích...
- Cho dung dịch iot lần lượt vào từng mẫu thử, mẫu nào thấy xuất hiện dung dịch màu xanh tím là hồ tinh bột
- glucozo tương tự câu a
- rượu etylic tương tự câu a
Còn nếu không thích thì nhận biết saccarozo bằng vôi sữa ( làm dung dịch từ đục trở nên trong )
1. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm
- Dùng quỳ tím làm thuốc thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic
Mẫu thử còn lại: benzen, rượu etylic, glucozo
- Cho một mẫu natri lần lượt vào các mẫu còn lại, mẫu nào xuất hiện khí thoát ra là rượu etylic
Pt: C2H5OH+Na→C2H5ONa+12H2C2H5OH+Na→C2H5ONa+12H2
Mẫu thử còn lại: benzen, glucozo
- Cho lần lượt Ag2O trong dung dịch NH3 vào, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng bạc là glucozo
Pt: C6H12O6+Ag2ONH3−−−→C6H12O7+2Ag↓C6H12O6+Ag2ONH3→C6H12O7+2Ag↓
b) làm tương tự câu a
c) Trích...
- Cho dung dịch iot lần lượt vào từng mẫu thử, mẫu nào thấy xuất hiện dung dịch màu xanh tím là hồ tinh bột
- glucozo tương tự câu a
- rượu etylic tương tự câu a
b)Cho AgNO3 sẽ thấy tráng bạc của glucôzơ (C6H12O6)
C6H12O6 + 2AgNO3 + 2NH3 +H2O --> OHCH2 - (CHOH)4- COOH + 2Ag + 2NH4NO3.
Cho C2H5OH, , chất béo vào nước nhận biết được chất béo
(RCOO)3C3H5 + 3H2O --> C3H5(OH)3 + 3RCOOH
còn lại là C2H5OH
a) Đưa quỳ ẩm ѵào các khí:
– SO2 Ɩàm quỳ hoá đỏ nhạt :
SO2+ H2O –> H2SO3
– Hai hidrocacbon ko hiện tượng
* Dẫn 2 hidrocacbon qua dd AgNO3/NH3:
– C2H2 tạo kết tủa ѵàng Ag2C2
C2H2+ 2AgNO3+ 2NH3 -> Ag2C2+ 2NH4NO3
– C2H4 ko hiện tượng
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là axit axetic
+ Mẫu thừ không hiện tượng rượu etylic, lòng trắng trứng, dd glucozo (I)
- Cho AgNO3/NH3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc chất ban đầu là dd glucozo
Ag2O + C6H12O6 \(\underrightarrow{NH_3}\) C6H12O7 + 2Ag
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là rượu etylic, lòng trắng trứng (II)\
- Cho Na vào nhóm II
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là rượu etylic
2C2H5OH + 2Na \(\rightarrow\) 2C2H5ONa + H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là lòng trắng trứng
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quý tím hóa đỏ chất ban đầu là axit axetic
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là dầu ăn, bezen, rượu etylic, nước cất (I)
- Cho axi axetic vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện chất lỏng không tan trong nước có mùi thơm chất ban đầu là rượu etylic
C2H5OH + CH3COOH \(\xrightarrow[H_2SO_4đặc]{t^o}\) CH3COOC2H5 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là bezen, dầu ăn, nước cất (II)
- Cho brom nguyên chất vào nhóm II
+ Mẫu thử làm mất màu brom chất ban đầu là bezen
C6H6 + Br2 \(\rightarrow\) C6H5Br + HBr
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là nước cất, dầu ăn (III)
- Cho nước vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện phân lớp chất ban đầu là dầu ăn
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là nước cất
a/ axit axetic=> quỳ tím
glucozo=> cho vào AgNO3 trong Ag2O
rượu etylic=> Na
còn lại là H2O
b/......tượng tự....còn lại là benzen
c/ CO2=> dẫn qua Ca(OH)2
CH4=> đốt rồi sau đó dẫn qua Ca(OH)2
còn lại là.....
CH4 và axetilen đốt đều tạo ra CO2 và H2O nhé
để phân biệt CH4 và C2H2 nên dùng Br2 vì C2H2 sẽ làm mất màu Br2
Câu 1 :
Cho quỳ tím vào từng ống nghiệm :
+ Chất lỏng làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là axit axetic
+ Còn lại 2 chất không làm quỳ tím đổi màu
Cho Na vào 2 ống nghiệm còn lại :
+ Ống nghiệm nào có sủi bọt khí thoát ra thì đó là ống nghiệm chứa rượu etylic
PTHH : \(2C2H5OH+2Na->2C2H5ONa+H2\uparrow\)
+ Ống nghiệm nào không có hiện tượng gì thì đó là ống nghiệm chứa tinh bột
Câu 2
Cho quỳ tím vào từng chất lỏng :
+ Chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là axit axetic
+ 3 chất còn lại không làm quỳ tím đổi màu
Cho Na vào 3 chất lỏng còn lại
+ Chất lỏng nào có tạo khí thoát ra thì đó là rượu etylic
PTHH : \(2C2H5OH+2Na->2C2H5ONa+H2\uparrow\)
+ 2 chất còn lại không có hiện tượng j
Cho dd Brom td vs 2 chất còn lại
+ chất lỏng nào có tạo kết tủa trắng thì đó là phenol C6H5OH
PTHH : C6H5OH + 3Br2 - > C6H2Br3OH\(\downarrow\) + 3HBr\(\uparrow\)
Đốt chất còn lại , nếu thấy cháy cho nhiều mụi than ( khói đen ) thì là benzen
C6H6 + 15/2O2-t0-> 6CO2 + 3H2O
a) Cho các chất tác dụng với kim loại Na:
- Na tan dần, có sủi bọt khí: C2H5OH, CH3COOH (1)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: (RCOO)3C3H5
Cho QT thử với (1):
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Chuyển tím: C2H5OH
b) Cho các chất tác dụng với Na:
- Na tan, có sủi khí: C2H5OH
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: C6H12O6, C12H22O11 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: C12H22O11