Mai An Tiêm bị đày ra đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày thứ hai Mai An Tiêm thả số quả dưa hấu xuống biển là:
\(34-7=27\) quả
Bạn tham khảo nhé!
Ngày thứ hai Mai An Tiêm thả được số quả dưa hấu xuống biển là:
359+253=612 quả
đ/s....
tham khảo:
Có lẽ nhân vật mà em thích nhất trong truyện Quả dưa hấu là An Tiêm. Dù chàng được hưởng bổng lộc của vua ban nhưng An Tiêm vẫn không lấy làm sung sướng mà trái lại nghĩ rằng “Của biếu là của lo, của cho là của nợ”. Cũng chính câu nói đó mà An Tiêm phải bị lưu đày.
Đức tính của An Tiêm là thế đấy, chàng muốn tự lập, tự hai bàn tay của mình làm ra miếng ăn, manh áo chứ không muốn sống dựa vào người khác. Vì thế mà An Tiêm phải bị đày ra đảo. Không một tất sắt trong tay mà An Tiêm đã tạo cho mình một vườn rau nhỏ, rồi sau đó trồng được một cây có quả ăn rất ngon. Đó là quả “Dưa hấu”. Quả thật nếu ai không có ý chí phấn đấu cao thì không thể nào vượt qua những khó khăn trở ngại quá lớn như An Tiêm. Đức tính này của An Tiêm thật sự đã làm em khâm phục, quí trọng.
Khi trồng được dưa hấu, An Tiêm đã nhẫn nại khắc tên mình vào quả dưa để gởi vào đất liền. Sự nhẫn nại này của An Tiêm đã có kết quả. Đó là sự đón rước của nhà vua đưa vợ chồng An Tiêm trở vào đất liền, hưởng cuộc sống như xưa để bù lại những khổ cực oan trái mà An Tiêm phải gách chịu bởi sự hiểu lầm của nhà vua.
Đọc đến đoạn An Tiêm được trở về đất liền em cảm thấy như mình cùng chia sẻ hạnh phúc với ông. An Tiêm thực sự xứng đáng được hưởng một cuộc sống sung sướng đầy đủ. Dù gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng An Tiêm vẫn không chùn bước, mạnh dạn khắc phục những khó khăn để tạo cho mình một cuộc sống đỡ vất vả hơn. Mặt khác em cũng khâm phục An Tiêm ở lòng tự trọng của chàng. Bởi vì An Tiêm không muôn mọi người nghĩ rằng mình là kẻ vô tích sự nên cố gắng dùng sức lực với bàn tay trắng của mình để chứng minh cho mọi người biết mình không là kẻ ăn bám theo người khác, không là kẻ xu nịnh để hưởng lộc.
Qua nhân vật An Tiêm em thấy mình cần phải phấn đấu hơn nữa, học tập những đức tính đáng quí của ông để trở thành người có ích cho xã hội. An Tiêm thực sự là tấm gương của thế hệ trẻ ngày nay về đức tính tự trọng, can đảm, kiên nhẫn, không khuất phục khó khăn, gian khổ...
Mai An Tiem was an adopted son of 17th King Hung. He was talented and that was why he was highly considered by people and received many favors from the king. Once he said " Present means worry, gift means dept" and that provoked his father's anger. In spite of many pieces of advice from the whole court officials, there was an order that An Tiem and his family had to be deported to an isolated island in the far, far ocean without any belongings.
Fade came to those unlucky people. An Tiem's family was left in the island with nothing but a blunt sword, a clay pot and food that was only enough for them in five days. The wife sunk in sorrows and sobbed while the husband were releasing her and manly declared that they could make everything by their hands.
Life in remove place was so hard that both young and adult in the unfortunate family had to catch fish, oyster and also wild greens to remain life. Later the fruit was out of the season, fish in the sea could not be caught without net, bird was watchful over the trap. What they owned at this time was just some wild greens cultivated by the husband.
One early morning, An Tiem heard the sounds of birds in a distance then he just walked out to see the scene but the birds were frighten and flew high above in confusion and left a small piece of melon with bright red pulp and black tiny seeds. " It was absolutely good for birds. It must be the same for Man" he thought " Why don't I do something with those tiny seeds?" Its fresh and sweet taste seemed to make him believe that his decision was right. With a blunt sword he ploughed a small piece of land and sowed it with the seeds.
Time passed by; the man now was look happy and hopeful when travelling his eyes over the verdant and luxuriant plants sprawling on the sand. All people in the family looked for the coming day that their lianas bear fruit and the fruit got bigger and bigger... One morning the family was woke by the sounds of bird. An Tiem came out into the sand and found one of the melon was half-eaten and showing the bright red color of its pulp. He brought it home then and cut a small piece to each person in the family. The melon taste was so good that everyone d it but the rest of it was only consumed at noon when they felt that what they had eaten in the morning was unharmful to them.
Thank to this kind of fruit, life in the island now was much better. Melon was cultivated, harvested season by season. Every time An Tiem himself also dropped some fruits with his name curved over their skin into the ocean for the desire of sharing the happiness and looking for a way to the mainland.
Later there were some merchants who got into the island and asked for exchanging tools as well as food for the kind of fruit they had picked up in the sea.
Hung king somewhat felt regretful that he had put his son a death until the day he was offered a melon and broken the news that An Tiem and his family weren't only alive but also cultivated a precious melon in the island. After that a favor was granted to bring An Tiem and his family back to the court as an honor to the country.
From that time on this kind of fruit - Watermelon - was commonly planted but it was said that those melons from Nga Son Island where An Tiem first cultivated it were the best ones.
Sự tích quả dưa hấu kể về chàng Mai An Tiêm, một chàng trai nhanh nhẹn, tháo vát, lại chăm chỉ nên được nhà vua rất mực yêu mến. Chàng cho rằng của mình làm ra mới quý, còn của biếu là của lo, của nợ. Nhà vua vì thế nổi giận đẩy cả gia đình chàng ra đảo hoang. Bằng trí thông minh, nhanh nhẹn Mai An Tiêm đã trông ra một loại quả vỏ ngoài đều có màu xanh thẫm, bên trong ruột lại có màu đỏ tươi, mọng nước và có cả hạt màu đen, khi ăn thì lại thấy quả có vị ngon, ngọt, thơm mát. Gia đình chàng sống đầy đủ hơn nhờ vào việc đổi quả lấy lương thực cho các tàu buôn. Vua nghe chuyện bèn đón họ về. Đó là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta ăn ngày nay.
HT
ra gầm cầu
bi day ra dao