tổ chức quân đội thời lê sơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Giống nhau:
+Đều thực hiện chế độ " Ngự binh ư nông"
+Được tổ chức chặt chẽ luyện tập võ nghệ hằng năm
+Có năng lực chiến đấu bảo vẹ toàn ven lãnh thổ
TK:
Giống nhau:
-Quân đội thời Lê và Quân đội thời Lý - Trần đều theo chế độ "ngụ binh ư nông", được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hàng năm, có năng lực bảo vệ Tổ quốc.
-Gồm có 2 bộ phận chính : Quân ở triều đình và quân ở các địa phương , bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh
Tham khảo
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":
+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
Tham khảo
Tổ chức quân đội thời Lê sơ
- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.
REFER
- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
tham khảo:- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh. - Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
_ Quân đội thời Lê được tổ chúc theo chính sách "Ngụ binh ư nông"
_Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triền đình và quân ở địa phương.
_ Vùng biên giới được canh phòng bảo vệ, ko để xâm chiếm
Tổ chức quân đội thời Trần | Tổ chức quân đội thời Lê Sơ |
Chính sách "ngụ binh ư nông","quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông" | Chính sách "ngụ binh ư nông. |
-Quân đội gồm cấm quân và quân các lộ. Ở làng,xã có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu. | -Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh. |
-Vũ khí thô sơ, chưa sắt bén. | -Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới. |
+Tổ chức quân đội thời Trần:
-Quân đội gồm cấm quân và quân các lộ. Ở làng,xã có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu.
-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông""quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là biên giới phía Bắc.
+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.
-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.
tham khảo:
- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.
TK
Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.